【keo uc】Độc đáo tranh làm từ bao bố của họa sĩ Hoàng Đăng Nghiễm
Hoàng Đăng Nghiễm vừa khai mạc triển lãm Đường kim mũi chỉtại TP.HCM. Sự kiện trưng bày 22 tác phẩm là những sáng tác kỳ công của họa sĩ với các chất liệu vải bố,ĐộcđáotranhlàmtừbaobốcủahọasĩHoàngĐăngNghiễkeo uc jeans, chỉ may...
Hoàng Đăng Nghiễm thực hiện 40 tác phẩm nhưng chọn lọc ra phân nửa số lượng ưng ý để trưng bày. Anh mất khoảng 3 năm nghiên cứu, sử dụng các chất liệu tổng hợp như keo, bột đá vôi, acrylic, trải qua nhiều công đoạn nhuộm, tạo màu, khâu chỉ... để hoàn thành tác phẩm.
Màu mà Hoàng Đăng Nghiễm chọn nhuộm được lấy từ nhiều nguồn, nhưng chủ yếu từ màu của các loại rễ cây rừng của người H’Mông ở Sa Pa, Ba Na và Cơ Tu ở Tây Nguyên… Ngoài ra, còn lấy từ người dân tộc thiểu số ở Lào.
Chia sẻ với VietNamNet, họa sĩ cho biết muốn thực hiện tác phẩm trước hết để "chữa lành" chính mình, sau đó tìm kiếm sự đồng điệu với người thưởng lãm. Hoàng Đăng Nghiễm quan niệm quá trình sáng tác thuộc về tâm thức, tựa như hơi thở, nhịp tim đập bên trong.
“Mỗi mũi khâu là một kết nối, một chữa lành, là nhịp tim, là hơi thở. Vá khâu những đứt gãy của các sợi dệt chữ thập để hàn gắn những rạn nứt tâm hồn. Tôi luôn trân trọng những giá trị còn sót lại, gìn giữ, nâng niu nó giữa cuộc sống vô thường”, anh nói.
Triển lãm chia thành 4 chủ đề chính: Đường kim mũi chỉ, Cát bụi vẫn còn, Hàn gắn, Vá khâu những tàn tích. Ở mỗi chủ đề, họa sĩ có sự sắp xếp tác phẩm ở từng không gian khác nhau cho khán giả dễ tham quan.
Khi thưởng lãm tác phẩm, người xem có cảm tưởng Hoàng Đăng Nghiễm may các mảnh vải cũ và mới theo bố cục mong muốn, sau đó may thêm chi tiết, xịt các dòng chữ, nhuộm màu vải. Các đường chỉ nổi có thể là sẵn có hoặc bổ sung thêm, đều là chủ ý riêng của tác giả. Ngoài ra, anh còn dùng kỹ thuật khảm, chạm và kết dính nhiều vật liệu khác để tạo bề mặt kiểu phù điêu chìm cho tác phẩm.
Hoàng Đăng Nghiễm luôn đau đáu tìm chất liệu mới, qua đó thể hiện ngôn ngữ nghệ thuật đậm dấu ấn cá nhân. Anh không vội tìm kiếm sự đồng thuận từ số đông qua tác phẩm. Họa sĩ muốn mọi người đến xem, quan sát tỉ mỉ trước khi đưa ra những cảm nhận riêng.
Triển lãm kéo dài đến hết ngày 31/5 tại địa chỉ 83-85 Nguyễn Huệ, quận 1, TP.HCM.
Hoàng Đăng Nghiễm sinh năm 1974 trong gia đình có cha là họa sĩ Hoàng Đăng Nhuận (1942 - 2021), em là họa sĩ Hoàng Đăng Khanh. Anh biết vẽ từ nhỏ, nhưng khi lớn lên lại chọn con đường kiến trúc, làm nội thất. Năm 2020, tại Huế, Hoàng Đăng Nghiễm mở triển lãm cá nhân đầu tiên. Sau thời gian nghiên cứu, muốn tìm hướng sáng tạo khác lạ hơn, cá biệt hơn, anh nghiên cứu và làm tranh bằng bao bố nhuộm.
Các tác phẩm được trưng bày trong triển lãm:
NSƯT Phi Điểu 92 tuổi xúc động khi xem triển lãm của con traiTuổi 92, NSƯT Phi Điểu lái xe đến dự triển lãm của con trai - họa sĩ Hồng Quân. Bà có mặt từ sớm, không ít lần xúc động khi nhìn ngắm những tác phẩm.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Vợ trẻ ấm ức vì chồng cặp bồ vừa già vừa xấu
- ·Cả nước mưa dông, đề phòng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh
- ·Phần mềm diệt virus kiêm cản “nhìn trộm” màn hình
- ·Vinatex bất ngờ lùi IPO thêm 2 tháng
- ·Ly nước tình yêu
- ·Australia giải mật tài liệu về UFO
- ·Thế giới trên 170.000 ca tử vong, nước Mỹ vượt 42.000 ca
- ·Australia thông qua gói hỗ trợ kinh tế khổng lồ
- ·Bão số 12: Thủ tướng chỉ đạo tìm kiếm người mất tích, trôi dạt trên biển
- ·Việt Hương bất ngờ hé lộ Trấn Thành đang cô đơn
- ·Tìm người thân
- ·Nhiều hoạt động chào mừng Ngày sân khấu Việt Nam lần thứ VI
- ·Các tỷ phú được chào mời một cuộc sống bất tử
- ·Hà Nội thúc chủ đầu tư thực hiện thanh toán vốn đầu tư
- ·Ở nhờ nhà rồi tháo dỡ đồ đạc có bị xử lý hình sự
- ·Lào Cai: Bắt giữ và tiêu huỷ 400 kg cá tầm nhập lậu từ Trung Quốc
- ·Trường THPT chuyên đầu tiên công bố điểm chuẩn
- ·CBO: Thâm hụt ngân sách của Mỹ có thể tăng lên tới 3.700 tỷ USD
- ·Giáo dục và sự tôn trọng
- ·OPEC+ đạt thỏa thuận cắt giảm 9,7 triệu thùng dầu mỗi ngày