会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【vdqg thai】Cục Chăn nuôi: Cần cân nhắc thận trọng đề xuất của Bộ Y tế về sữa học đường!

【vdqg thai】Cục Chăn nuôi: Cần cân nhắc thận trọng đề xuất của Bộ Y tế về sữa học đường

时间:2025-01-09 19:56:27 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:896次

cuc chan nuoi can can nhac than trong de xuat cua bo y te ve sua hoc duong

Sản lượng sữa bò năm 2018 đạt khoảng 960.000 tấn,ụcChănnuôiCầncânnhắcthậntrọngđềxuấtcủaBộYtếvềsữahọcđườvdqg thai hoàn toàn đáp ứng nhu cầu sữa tươi nguyên liệu chế biến cho Chương trình Sữa học đường. Nguồn: Internet

Ông Chinh cho biết: Việt Nam được đánh giá là nước có tốc độ công nghiệp hóa ngành sữa hiện đại nhất khu vực Đông Nam châu Á. Hiện nay, sữa tươi nguyên liệu sản xuất trong nước mới đáp ứng được khoảng 40% nhu cầu tiêu dùng sữa, vì vậy, dư địa phát triển còn lớn.

Năm 2018, dự kiến sản lượng sữa nguyên liệu đạt trên 960.000 tấn. Chỉ tiêu đến năm 2020 sản lượng sữa nguyên liệu đạt 1 triệu tấn nêu trong Chiến lược phát triển chăn nuôi đến 2020 là hoàn toàn có thể đạt được nhờ năng lực sản xuất của các nông hộ, doanh nghiệp ngày càng cao do áp dụng những tiến bộ công nghệ về giống, thức ăn, chăm sóc, nuôi dưỡng và chuồng trại.

Cục Chăn nuôi đã có ước tính về nhu cầu của Chương trình Sữa học đường cũng như khả năng cung ứng của ngành chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa trong nước. Theo đó, với nhu cầu mỗi học sinh sử dụng 200ml sữa/ngày nhân với 260 ngày đến lớp nhân với khoảng 11 triệu học sinh (mẫu giáo đến lớp 6) thì sản lượng sữa cần cho chương trình Sữa học đường khoảng 587.000 tấn, tương đương 22.000 tỷ đồng.

Trong khi đó, sản lượng sữa năm 2018 đã đạt khoảng 960.000 tấn, vì vậy, nhu cầu sữa tươi nguyên liệu chế biến cho Chương trình Sữa học đường tại các doanh nghiệp hoàn toàn có thể đáp ứng được.

"Hiện nay, các nước có ngành chăn nuôi bò sữa phát triển mạnh như Mỹ, Úc, châu Âu tiêu thụ 100% sữa lỏng được chế biến từ sữa tươi, trong khi Việt Nam mới đáp ứng được 40%. Vì vậy, ưu tiên phát triển đàn bò sữa, đi kèm với các dịch vụ cho chăn nuôi nuôi bò sữa để hạn chế sự phụ thuộc nhập khẩu vẫn là ưu tiên hàng đầu. Đây cũng là cách để trẻ em Việt Nam được tiếp cận với nguồn thức uống giàu dinh dưỡng của đất nước ta", ông Chinh nói.

Cũng theo ông Chinh, Chương trình Sữa học đường được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 1340/QĐ-TTg ngày 8/7/2016 đã yêu cầu phải sử dụng sữa có nguồn gốc 100% từ sữa tươi nguyên liệu. Việc Bộ Y tế đề xuất đưa thêm các sản phẩm sữa khác, ngoài sữa tươi vào chương trình như sữa bột hoàn nguyên chẳng hạn cần có sự cân nhắc thận trọng, để trẻ em, học sinh được uống sản phẩm sữa tươi thanh trùng, tiệt trùng chất lượng, giống như các nước có nền chăn chăn nuôi bò sữa vẫn làm như Thái Lan, hỗ trợ chăn nuôi bò sữa trong nước phát triển và giảm nhập khẩu sữa, sản phẩm sữa.

Với năng lực chăn nuôi bò sữa và chế biến hiện nay, ngành sữa hoàn toàn có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng sữa lỏng của Chương trình Sữa học đường mà chưa cần bổ sung thêm các loại sữa bột khác. Về mặt khoa học, khi so sánh hai loại sữa tươi và sữa bột hoàn nguyên cũng có sự khác nhau nhất định. Theo đó, sữa lỏng từ 100% sữa tươi nguyên liệu vẫn còn giữ lại được những hoạt chất sinh học, enzym có lợi cho cơ thể, trong khi sữa bột hoàn nguyên những chất này có thể mất đi do điều kiện trong quá trình chế biến thành sữa khô.

Trước đó, ngày 17/9, Bộ Y tế đã có công văn số 5454/BYT-ATTP gửi Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về việc sản phẩm sữa tham gia Chương trình Sữa học đường.
Công văn nêu rõ: Hiện, Bộ Y tế đang xây dựng dự thảo Quyết định của Bộ Y tế về việc quy định sản phẩm sữa tươi phục vụ chương trình Sữa học đường. Trên cơ sở các ý kiến đóng góp, Bộ Y tế nhận thấy Quyết định số 1340/QĐ-TTg của Thủ tướng phê duyệt Chương trình Sữa học đường cải thiện tình trạng dinh dưỡng góp phần nâng cao tầm vóc trẻ em mẫu giáo và tiểu học đến năm 2020 quy định Bộ Y tế có trách nhiệm “xây dựng và ban hành các quy định về sản phẩm sữa tươi phục vụ chương trình Sữa học đường” mà không có quy định nào hạn chế các sản phẩm sữa khác tham gia chương trình.

Việc ban hành quy định chỉ đối với sản phẩm sữa tươi sẽ dẫn tới việc hạn chế sự lựa chọn các loại sữa khác trong khi các sản phẩm sữa khác vẫn đáp ứng mục tiêu dinh dưỡng của chương trình Sữa học đường, tạo rào cản cho doanh nghiệp, chỉ có doanh nghiệp sản xuất, cung cấp sữa tươi mới có thể tham gia chương trình. Bộ Y tế cũng dẫn thêm báo cáo của Hiệp Hội Sữa Việt Nam cho biết, sản lượng sữa tươi mới đáp ứng 34% nhu cầu cả nước. Trên cơ sở đó, Bộ Y tế đề nghị ngoài sản phẩm sữa tươi các sản phẩm sữa dạng lỏng khác cũng được tham gia chương trình Sữa học đường để đảm bảo trẻ em được sử dụng đa dạng các sản phẩm sữa khác, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng và sự tham gia bình đẳng của doanh nghiệp.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Chính sách tiền tệ vượt thách thức, đón chu kỳ tăng trưởng cao
  • Clio R.S và Clio GT line mới
  • Tóm gọn xe đi ngược chiều trên đường cao tốc
  • Honda thu hồi mẫu xe CR
  • Nhà bác học Isaac Newton chơi thua cổ phiếu thế nào?
  • MBV trình làng trọn danh mục sản phẩm MPV với V 250 và Vito Tourer 121
  • Sai lầm chết người khi đổ dầu nhớt động cơ ô tô
  • Gần 1000 xe Mitsubishi tại Việt Nam bị triệu hồi do lỗi phanh đỗ
推荐内容
  • Chủ tịch Hà Nội muốn biến bãi rác Nam Sơn thành công viên
  • BMW sẽ ra mắt phiên bản điện của Series 3 và X4
  • Việt Nam đoạt 2 huy chương đồng Tin học văn phòng, Thiết kế đồ họa thế giới
  • Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố ‘điểm sàn’ ngành sức khỏe, giáo viên năm 2024
  • Chạy thử thành công tàu ngầm mini Hoàng Sa
  • Điểm chuẩn vào nhiều trường đại học tại TP Hồ Chí Minh tăng