【frankfurt đấu với gladbach】IMF điều chỉnh hạ dự báo triển vọng kinh tế châu Á do đại dịch Covid
ECB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của khu vực Eurozone | |
Kích cầu thị trường nội địa giúp nền kinh tế phục hồi sau đại dịch | |
Mô hình giúp kinh tế thế giới “hồi sức” sau đại dịch Covid-19 | |
Hành trình phục hồi đầy gian nan của kinh tế thế giới hậu đại dịch | |
Xuất nhập khẩu Việt - Mỹ đạt hơn 19 tỷ USD giữa Covid - 19 |
Điều chỉnh mới nhất trên của IMF cho thấy những thách thức lớn hơn do tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19 tiếp tục gia tăng trên phạm vi toàn cầu. Trước đó, trong báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới công bố hồi tháng 4/2020, IMF dự báo kinh tế châu Á sẽ tăng trưởng 0% trong năm nay.
Ông Chang Yong Rhee, Giám đốc phụ trách Ủy ban châu Á - Thái Bình Dương của IMF, nêu rõ: "Dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2020 đã được điều chỉnh giảm đối với hầu hết quốc gia ở khu vực châu Á do tình hình kinh tế, thương mại… của thế giới kém thuận lợi và một số nền kinh tế mới nổi tăng cường áp dụng các biện pháp ứng phó dịch Covid-19". Ông Rhee lưu ý rằng tăng trưởng kinh tế châu Á trong quý I/2020 tốt hơn so với dự báo trước đó, một phần nhờ một số quốc gia kiểm soát tốt dịch Covid-19.
Theo ông, trong trường hợp dịch Covid-19 không bùng phát đợt hai và các nước triển khai chính sách hỗ trợ kinh tế ở quy mô chưa từng có, tăng trưởng kinh tế châu Á dự kiến sẽ hồi phục trở lại ở mức 6,6% vào năm 2021. Tuy nhiên cho dù hoạt động kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ, thì những thiệt hại kinh tế do dịch Covid-19 có thể vẫn còn kéo dài.
Quan chức của IMF cho biết nhu cầu tư nhân dự báo sẽ tăng mạnh từ năm 2021 trở đi mặc dù vẫn còn những nguy cơ đe dọa tới sự phục hồi của khu vực châu Á như hoạt động thương mại tăng trưởng chậm, kéo dài lâu hơn các biện pháp phong tỏa, bất bình đẳng gia tăng, căng thẳng địa chính trị....
Lưu ý rằng không phải toàn bộ những diễn tiến gần đây đều tiêu cực, ông Rhee cho biết nhiều nước châu Á có thể hỗ trợ chính sách tiền tệ và tài chính quan trọng, thường là dưới hình thức bảo lãnh và cho vay đối các hộ gia đình và doanh nghiệp. Bên cạnh đó, giá dầu giảm hơn, lòng tin thị trưởng được cải thiện và tình hình tài chính đang hỗ trợ cho sự phục hồi này, song ông nói thêm rằng những yếu tố này sẽ không kéo dài lâu.
Ông cũng nêu lên những ưu tiên để khôi phục kinh tế, trong đó có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tiền tệ và tài chính, đảm bảo việc phân bổ phù hợp các nguồn lực cũng như giải quyết vấn đề bất bình đẳng.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Lần đầu tiên toàn quốc thực tập phương án chữa cháy 'Tổ liên gia an toàn PCCC'
- ·512 thí sinh tham gia hội thi viết chữ đẹp
- ·Ba tình huống phòng, chống dịch bệnh vi
- ·Hội thi “Vở sạch
- ·Vì sao nhiều giám đốc doanh nghiệp nước ngoài bị tạm hoãn xuất cảnh?
- ·Phổ điểm thi THPT có thể thấp hơn năm ngoái
- ·Bài thuốc trị xơ gan cổ trướng
- ·Bài 3: Bao giờ đạt chỉ tiêu ?
- ·Ông Mikheil Kavelashvili nhậm chức Tổng thống Gruzia
- ·Sẻ chia và thấu hiểu, nâng cao hiệu quả điều trị
- ·Nhận định, soi kèo Hannover 96 vs SV Waldhof Mannheim, 19h00 ngày 6/1: Khẳng định đẳng cấp
- ·Nỗ lực nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân
- ·Nền tảng nâng cao chất lượng dạy và học
- ·Sẵn sàng tiếp sức cho sĩ tử
- ·Hà Nội tưởng niệm nạn nhân vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ
- ·Phát huy vai trò trong phòng, chống tác hại thuốc lá
- ·TP.HCM triển khai biện pháp khẩn phòng sốt xuất huyết, virus Zika
- ·Nam Định: Gần 50 người nhập viện sau khi ăn cỗ cưới ở huyện Vụ Bản
- ·Mưa lớn và sạt lở tại các tỉnh, 5 người tử vong hàng trăm ngôi nhà hư hại
- ·Đầu năm học mới: Trẻ phải nằm ngủ… ngoài hiên