会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả tỷ số ý】Tình hình Biển Đông hôm nay: Đề nghị LHQ lưu hành văn bản khẳng định chủ quyền Hoàng Sa!

【kết quả tỷ số ý】Tình hình Biển Đông hôm nay: Đề nghị LHQ lưu hành văn bản khẳng định chủ quyền Hoàng Sa

时间:2024-12-28 03:05:19 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:886次

Việt Nam đề nghị Liên Hợp Quốc lưu hành văn bản khẳng định chủ quyền Hoàng Sa Biển Đông

VOV đưa tin,ìnhhìnhBiểnĐônghômnayĐềnghịLHQlưuhànhvănbảnkhẳngđịnhchủquyềnHoàkết quả tỷ số ý ngày 3/7/2014, Đại sứ Lê Hoài Trung, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên Hợp Quốc (LHQ) tiếp tục gửi thư lên Tổng thư ký Ban Ki-moon, đề nghị lưu hành những tài liệu chính thức của Đại Hội đồng LHQ (khóa 68) hai văn bản nêu lập trường của Việt Nam về việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam; đồng thời khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, bác bỏ các yêu sách không có cơ sở pháp lý và lịch sử của Trung Quốc về chủ quyền đối với quần đảo này.

 

Trung Quốc xây dựng trái phép trường học, sân bay trên quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam

Trung Quốc xây dựng trái phép trường học, sân bay trên quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam

Trong tài liệu lưu hành tại LHQ, Bộ Ngoại giao Việt Nam cũng đưa ra các bằng chứng cho thấy quần đảo Hoàng Sa không được giao cho Trung Quốc tại các Hội nghị quốc tế trước và sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới lần thứ 2. Việc Trung Quốc chiếm đóng bằng vũ lực quần đảo Hoàng Sa không thể tạo nên chủ quyền của Trung Quốc đối với Hoàng Sa.

Đây là lần thứ 4 Việt Nam gửi thư đề nghị Tổng thư ký LHQ lưu hành các tài liệu của Việt Nam liên quan đến việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam và khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa.

Không chấp nhận Trung Quốc cảnh báo bão ra toàn khu vực Biển Đông

Phản ứng trước việc Trung Quốc vừa công bố cảnh báo bão toàn bộ khu vực Biển Đông, ông Lê Hải Bình, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình cho rằng: Trung Quốc không thể thay đổi được thực tế là Việt Nam có chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

 

Trung Quốc ngang ngược cảnh bảo bão ra toàn bộ khu vực Biển Đông

Trung Quốc ngang ngược mở rộng khu cảnh báo bão ra toàn Biển Đông

Báo Người Đưa Tin trích lời phát biểu của ông Bình: “Việt Nam cho rằng việc Trung Quốc mở rộng vùng cảnh báo bão toàn bộ Biển Đông cũng không thay đổi được một thực tế là Việt Nam có đầy đủ bằng chứng pháp lý và lịch sử để khẳng định chủ quyền của mình đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở Biển Đông”.

Trước đó, tờ Tin tức Trung Quốc đưa tin, ngành dự báo thời tiết của Trung Quốc vừa tiến hành một điều chỉnh đáng chú ý, theo đó mở rộng về phía Nam phạm vi khu vực cảnh báo bão 24 giờ, bao trùm toàn bộ vùng Biển Đông. Trong khi khu vực cảnh báo bão 24 giờ của nước này trước đó chỉ bao trùm khu vực phía Bắc Biển Đông.

Bộ Ngoại giao Séc chia sẻ quan điểm của Việt Nam về tình hình Biển Đông

Theo thông tin trên báo Vietnam+, trong cuộc gặp gỡ làm việc tại Prague với Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Việt Nam Trương Mạnh Sơn, Bộ trưởng Ngoại giao Cộng hòa Séc Lubomír Zaorálek đã chia sẻ quan điểm của Việt Nam về tình hình Biển Đông là giải quyết bằng con đường hòa bình các tranh chấp lãnh hải trên Biển Đông và tuân thủ Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển. 

 

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Ứng dụng công nghệ thông tin để xúc tiến xuất khẩu hàng hóa: Cơ hội cần nắm bắt
  • Vị trí đặc biệt của Regal Legend
  • Sắp thanh tra điểm nóng kinh doanh BĐS, hé lộ thời điểm xuống tiền mua nhà
  • Gạch ốp lát Viglacera nâng tầm không gian sống cho người Việt
  • Tăng tần suất chuyến bay nội địa từ 1/12
  • Mẫu nhà phố 3 tầng hiện đại, không gian sống sang như khách sạn
  • Xuân về ở khu tái định cư dự án Sân bay quốc tế Long Thành
  • Dự án Regal Legend cháy giỏ hàng 100 căn boutique hotel đầu tiên
推荐内容
  • Thị trường BĐS Long An: Cần Giuộc điểm nóng của nhà đầu tư
  • Nhà gác lửng 3 phòng ngủ siêu thoáng mát, không gian ngập tràn tiện nghi
  • The Classia
  • Hình ảnh tháo dỡ sân vận động 974 độc đáo nhất World Cup 2022
  • Giá trị vô hình của FTA trong ngành gỗ?
  • Bình Dương sẽ thu hồi và chuyển mục đích sử dụng hơn 1.700ha đất trồng lúa