会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【dự đoán bóng đá của các chuyên gia】Làm tốt trách nhiệm xã hội: Vươn tới chuẩn mực toàn cầu!

【dự đoán bóng đá của các chuyên gia】Làm tốt trách nhiệm xã hội: Vươn tới chuẩn mực toàn cầu

时间:2024-12-23 21:11:04 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:986次

lam tot trach nhiem xa hoi vuon toi chuan muc toan cau

Rào chắn dựng 'lô cốt' choán đường luôn tạo thế 'thắt cổ chai' khiến xe cộ các loại luôn bị dồn ứ khi di chuyển qua những nút thắt này. Ảnh: S.T.

CSR bắt đầu từ nhận thức...

TheàmtốttráchnhiệmxãhộiVươntớichuẩnmựctoàncầdự đoán bóng đá của các chuyên giao nhiều chuyên gia: CSR có thể được hiểu là cam kết của DN đóng góp vào sự phát triển bền vững thông qua việc cân bằng ba yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường. CSR đã và đang trở thành vấn đề nhận được sự quan tâm của hầu hết DN trên toàn cầu. Hiện nay, người tiêu dùng ngày càng có ý thức rõ hơn về việc sản phẩm họ mua được sản xuất trong điều kiện môi trường và lao động ra sao. Chính nhận thức cao của người tiêu dùng tạo ra áp lực đối với các DN nói chung, DN Việt Nam nói riêng trong vấn đề thực hiện CSR.

Là một doanh nhân nhận thức khá sâu sắc tầm quan trọng của CSR, ông Trần Xuân Thắng, Tổng Giám đốc Công ty CP DigiCity Việt Nam bộc bạch: “Trước đây, tôi chỉ nghĩ đơn giản CSR là bảo vệ môi trường, làm từ thiện giúp đỡ người nghèo… Tuy nhiên, thực tế tại các quốc gia phát triển, CSR được coi là thước đo cơ bản của DN. Trong thời hội nhập, mỗi DN cần hiểu rõ DN không chỉ đại diện cho mình mà còn là bộ mặt quốc gia trên thị trường thế giới. Bởi thế, CSR là bản chất của DN. DN có đạo đức tốt thì mới có thể kinh doanh tốt. Điều này cũng tương đương với việc, DN càng có CSR bao nhiêu thì càng có khả năng sinh lợi bấy nhiêu và ngược lại”.

Là Chủ tịch HĐQT của Công ty CP Đầu tư BVG, ông Trần Anh Vương cũng đánh giá khá cao vai trò của CSR đối với từng DN, doanh nhân trong quá trình phát triển. Theo ông Vương, thời gian qua, mọi hoạt động của DN do ông Vương lãnh đạo đều hướng tới CSR. Không chỉ vậy, là thành viên hoạt động trong Hội DN trẻ Hà Nội nhiều năm, hiện đang là Chủ tịch Hội, ông Vương còn tích cực vận động các DN trong Hội chung tay thực hiện CSR. “Tôi coi CSR là sứ mệnh chứ không đơn thuần là nhiệm vụ của DN. Đến nay, những gì tôi cống hiến đều giúp ích cho tôi khá nhiều. Trong nhiều hoàn cảnh khi công ty gặp khó khăn, chính những quan hệ từ việc thực hiện CSR đã giúp DN từng bước vượt qua”, ông Vương nói.

...và từ điều nhỏ bé

Trên thực tế, Việt Nam ngày nay có nhiều thương hiệu được xây dựng dựa trên những cam kết về giá trị và các nguyên tắc phát triển bền vững, trong đó thể hiện khá tốt CSR như: Tập đoàn FPT, Tập đoàn TH, Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk), Tập đoàn Viettel, Tập đoàn VNPT, Tổng công ty Hàng không Việt Nam,… Nhìn sâu vào trường hợp của Tập đoàn FPT có thể thấy: Ngay từ năm 2010, FPT đã là DN Việt duy nhất nhận Bằng khen giải thưởng Global CSF Award 2010. Năm 2012, Tập đoàn tiếp tục đạt giải Ba cuộc thi CSR DN do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam phối hợp với các bộ, ngành tổ chức. Tới năm 2014, FPT lại đón nhận Bằng khen DN có thành tích xuất sắc trong công tác chăm sóc và bảo vệ trẻ em do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trao tặng…

Chia sẻ “câu chuyện” từ kinh nghiệm thực tế, bà Trương Thanh Thanh, Giám đốc CSR của Tập đoàn FPT cho biết: Với FPT, CSR đã trở thành chiến lược phát triển lâu dài với tên gọi Chiến lược 3P bằng sự quan tâm đúng mực tới 3 yếu tố: Profit (Lợi nhuận), People (Cộng đồng), Planet (Môi trường). “Thực hiện CSR không đòi hỏi DN phải làm gì thật lớn lao mà bắt đầu từ những hành động cụ thể, thiết thực, quan tâm đến xã hội, môi trường. Hãy bắt đầu từ cái tâm của doanh nhân và DN. FPT trước đây cũng bắt đầu từ việc nhỏ như chăm lo đời sống văn hóa cho cán bộ nhân viên, hỗ trợ học hành cho con cái của các thành viên FPT, thực hiện các hoạt động thiện nguyện… Khi đã phát triển lớn hơn, FPT cố gắng mang giá trị cốt lõi của mình ra hỗ trợ cho văn hóa, giao thông, giáo dục…”, bà Thanh nhấn mạnh.

Đồng quan điểm với bà Thanh, bà Lê Thị Ngọc Hải, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Lê Bảo Minh cũng cho hay, bà quan niệm rất đơn giản, CSR là những gì mình không thích và có hại thì đừng làm cho người khác. “Ở DN, dù chủ yếu làm việc với cấp quản lý, song tôi luôn dặn họ phải quan tâm đến đời sống nhân viên, đặc biệt phải tìm hiểu, đảm bảo đời sống nhân viên. CSR nhiều khi thể hiện ở những điều nho nhỏ như vậy”, bà Hải nói.

Trên thực tế, bên cạnh những doanh nhân, DN nhận thức rõ về CSR, đã, đang và ngày càng cố gắng hơn nữa để thực hiện CSR tốt hơn thì cũng còn không ít doanh nhân, DN Việt còn thờ ơ. Điều đó một phần xuất phát từ chính tầm nhìn chưa đầy đủ của lãnh đạo DN. Nhiều trường hợp, lý do mà DN đưa ra, đặc biệt là DN quy mô vừa và nhỏ là giữa bộn bề khó khăn, trong vòng xoáy “cơm, áo, gạo, tiền”, DN đã đủ “bở hơi tai” nên không còn tâm, còn sức để mà tính tới CSR. Tuy nhiên, trong một “thế giới phẳng”, khi cạnh tranh giữa các DN từ lâu vượt khỏi biên giới của một quốc gia thì CSR là điều mà bất kỳ DN nào cũng không được bàng quan. Bởi, thực hiện CSR không chỉ góp sức đem lại những điều tốt đẹp cho xã hội, cộng đồng mà cũng chính là cách để DN đem về thêm “trái ngọt” cho chính mình.

Một số chuyên gia nhìn nhận, muốn việc thực hiện CSR của doanh nhân, DN tốt hơn, ngoài sự tự giác, cần một “cuộc cách mạng” thay đổi nhận thức để DN nhìn nhận đúng tầm quan trọng của CSR, đồng thời để người tiêu dùng thấy rõ hơn quyền của mình khi chọn lựa, sử dụng sản phẩm cũng như nghĩ tới trách nhiệm bảo vệ môi trường khi sử dụng sản phẩm… Bên cạnh đó, muốn thực hiện CSR tốt rất cần sự chung tay từ nhiều phía, đặc biệt là vai trò của Nhà nước với những hành động thiết thực như đưa CSR của DN là một tiêu chí quan trọng trong thi đua khen thưởng; ưu tiên sử dụng sản phẩm của các DN thực hiện CSR tốt…

10 vướng mắc khi hội nhập

Trong thời gian qua, hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phần làm bộc lộ những yếu kém cơ bản của nền kinh tế... Chính phủ đã chỉ ra 10 vướng mắc, tồn tại của nền kinh tế Việt Nam.

Một là, hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phần làm bộc lộ những yếu kém cơ bản của nền kinh tế. Cơ cấu kinh tế và chất lượng tăng trưởng vẫn chưa được cải thiện về căn bản.

Hai là, hiệu quả đầu tư chưa được cao như mong muốn. Chậm đổi mới, chính sách liên quan đến thu hút FDI. Việc thu hút các dự án FDI tăng về số lượng, nhưng chất lượng chưa đảm bảo, công nghệ chưa tốt, đặc biệt công nghệ trong những lĩnh vực Việt Nam cần đổi mới mô hình tăng trưởng. Còn có những dự án đầu tư hàm chứa tiêu cực về môi trường, sinh thái...

Ba là, sức cạnh tranh của nền kinh tế, DN và sản phẩm vẫn còn yếu so với các nước, kể cả các nước trong khu vực. Các ngành kinh tế, các DN mang tính mũi nhọn, có khả năng vươn ra chiếm lĩnh thị trường khu vực và thế giới chưa nhiều, chưa có khả năng đi đầu, kéo các ngành, các DN khác cùng phát triển...

Bốn là, việc phát triển thể chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tuy đã có những chuyển biến tích cực nhưng vẫn còn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, đôi khi lúng túng trong việc xác định hướng đi. Các thị trường bất động sản, tài chính, lao động, khoa học - công nghệ tuy đã hình thành và phát triển nhưng vẫn cần có sự cải thiện. Đặc biệt, vai trò của kinh tế tư nhân tuy đã được xác định là một trong những động lực quan trọng của nền kinh tế nhưng cần có thêm những chính sách cụ thể để phát huy trong thời gian tới.

Năm là, đã xuất hiện các điểm “cổ chai” về thể chế, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực... gây cản trở cho quá trình phát triển.

Sáu là, có thời gian, việc tập trung các nỗ lực hội nhập kinh tế vào khu vực Đông Á làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế Việt Nam vào các nền kinh tế lớn trong khu vực về các nguồn nguyên phụ liệu, máy móc thiết bị và công nghệ thấp, về đầu tư, công nghệ và tài chính. Sự tập trung này cũng tạo hiệu ứng cộng hưởng với các nguyên nhân khác dẫn đến nhập siêu của Việt Nam tăng cao từ một số đối tác trong khu vực Đông Á.

Bảy là, công tác quản lý, điều hành của Nhà nước, điều hành của Chính phủ và quản trị của DN tuy đã có sự cải thiện nhưng chưa hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu của tình hình mới. Trong bối cảnh tình hình thế giới biến động nhanh và mạnh như thời gian qua, các cơ quan quản lý và DN nhiều lúc tỏ ra lúng túng, thiếu chủ động xử lý những vấn đề phát sinh khi thực thi các cam kết hội nhập. Cơ chế chính sách thiếu đồng bộ giữa các bộ, ngành về nguồn lực, chính sách thuế, chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ và cơ sở hạ tầng… (ví dụ điển hình của ngành ôtô).

Tám là, lĩnh vực nông nghiệp còn nhiều hạn chế như chậm đổi mới thể chế chính sách, chuyển đổi mô hình sản xuất nông nghiệp.

Chín là, tính đồng bộ, gắn kết giữa các lĩnh vực chưa cao, công tác phối hợp về hội nhập giữa các bộ, ngành, cơ quan Trung ương với các địa phương, DN chưa tốt. Nhiều vấn đề mang tính liên ngành chậm được xử lý, đặc biệt là trong lĩnh vực nâng cao hiệu quả đầu tư, nâng cao sức cạnh tranh, phát triển hài hòa các yếu tố kinh tế thị trường. Thêm vào đó, hội nhập kinh tế quốc tế chưa thực sự được ưu tiên triển khai so với các lĩnh vực hợp tác khác.

Mười là, khả năng nhận định, đánh giá và dự báo xu thế chưa cao. Các vấn đề về xây dựng cơ chế nhận biết, cảnh báo sớm tác động trong các lĩnh vực hội nhập sâu với nền kinh tế trong bối cảnh Việt Nam đã hội nhập sâu với nền kinh tế thế giới nhìn chung còn yếu. Công tác tham mưu, tư vấn chính sách còn nhiều hạn chế.

(Trích Báo cáo của Chính phủ đánh giá về tình hình hội nhập kinh tế quốc tế, năm 2016)

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Chính thức tăng lương tối thiểu vùng từ 1/7
  • Khai trương sân gôn Sands Golf Resort ở Thừa Thiên Huế
  • Võ sĩ Nhật dùng tuyệt kỹ Châu Tinh Trì, bám dai như đỉa buộc đối thủ xin thua
  • Võ sĩ Nhật dùng tuyệt kỹ Châu Tinh Trì, bám dai như đỉa buộc đối thủ xin thua
  • Siết chặt quản lý nguồn gốc nông sản
  • Thua trước 2 bàn, CLB Thanh Hóa cầm hòa đội bóng Malaysia
  • U20 Việt Nam thắng U20 Guam, tiếp tục đứng đầu bảng
  • Trợ lý cũ tố HLV Ten Hag hời hợt, thiếu lửa
推荐内容
  • Hiến kế nghiên cứu, sản xuất vacxin dịch tả lợn Châu Phi
  • Lịch thi đấu, kênh trực tiếp V.League 2024
  • Bà bầu 7 tháng thi chạy: Không nên tùy tiện bắt chước
  • Bảng xếp hạng V.League 2024
  • Bộ trưởng Chu Ngọc Anh: KH&CN đồng hành, đáp ứng yêu cầu KT
  • 3 cầu thủ Hà Lan sắp nhập tịch Indonesia: Có hậu vệ chơi cực hay trước Man Utd