【ket qua anh 2】Chấn chỉnh tình trạng lạm dụng hồ sơ, sổ sách trong nhà trường
Chỉ thị nêu rõ: Thời gian qua,ấnchỉnhtìnhtrạnglạmdụnghồsơsổsáchtrongnhàtrườket qua anh 2 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai các biện pháp chấn chỉnh việc lạm dụng hồ sơ, sổ sách trong các trường Mầm non, trường Tiểu học, trường Trung học cơ sở, trường Trung học phổ thông và các Trung tâm giáo dục thường xuyên, Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp.
Tuy nhiên, đến nay vẫn còn tình trạng giáo viên phải sử dụng các loại hồ sơ, sổ sách ngoài quy định tại Điều lệ hoặc Quy chế nhà trường, làm mất nhiều công sức, gây áp lực và ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của giáo viên.
Nhằm chấn chỉnh tình trạng trên, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo, Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo cùng Hiệu trưởng nhà trường tuyệt đối không được quy định thêm hoặc yêu cầu giáo viên có thêm các loại hồ sơ, sổ sách ngoài những loại hồ sơ, sổ sách theo quy định tại Điều lệ hoặc Quy chế nhà trường do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
Giáo viên được phép chọn hình thức trình bày, viết tay hoặc đánh máy khi sử dụng các loại hồ sơ, sổ sách theo quy định; từng bước sử dụng hồ sơ, sổ sách điện tử thay cho các loại hồ sơ, sổ sách hiện hành theo lộ trình phù hợp với điều kiện của địa phương, nhà trường và khả năng thực hiện của giáo viên.
Việc sử dụng hồ sơ, sổ sách điện tử của giáo viên và nhà trường là minh chứng đánh giá tiêu chí ứng dụng công nghệ thông tin theo Điều 8, Thông tư số 14/2018/TT- BGDĐT ban hành Quy định chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông và Điều 8 Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
Các cơ quan quản lý giáo dục tuyệt đối không chỉ đạo phát hành hoặc trực tiếp phát hành các loại hồ sơ, sổ sách của nhà trường và của giáo viên. Việc sử dụng hồ sơ, sổ sách trong nhà trường là minh chứng đánh giá tiêu chí quản trị tổ chức, hành chính nhà trường theo Điều 5 Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ban hành Quy định chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông.
Chánh Văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thường xuyên, Cục trưởng Cục nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, các đơn vị liên quan chủ động nắm tình hình và xây dựng kế hoạch giám sát, kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực hiện Chỉ thị ở các địa phương.
Theo TTXVN
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Hà Nội di chuyển 96 cây hoa sữa lên khu bãi rác Nam Sơn
- ·Khu kinh tế Nhơn Hội được quy hoạch rộng hơn 14.300 ha
- ·Quy hoạch nhiều đại đô thị tại TP.HCM
- ·WHO: Mối đe dọa từ COVID
- ·Chậu trồng cây đẹp, giá rẻ
- ·Tầm cỡ casino tỷ USD thuộc Tập đoàn Banyan Tree tại Laguna Lăng Cô
- ·Phục hồi thính lực cho người bệnh điếc đột ngột
- ·Đà Nẵng kiến nghị xử lý 14 dự án ven biển xây lấn vào bãi cát công cộng
- ·Tiêu chuẩn an toàn về các sản phẩm dành riêng cho vật nuôi
- ·Chung tay gỡ khó, xây dựng ngành y tế phát triển toàn diện, hiện đại
- ·Nhật phạt tù người bán lại khẩu trang kiếm lời giữa dịch Covid
- ·Cơ hội cuối cùng sở hữu nhà tại Gamuda Garden với nhiều ưu đãi hấp dẫn
- ·Hết năm 2022, 50% cơ sở y tế không dùng tiền mặt thanh toán viện phí
- ·Phục hồi thính lực cho người bệnh điếc đột ngột
- ·Tổng cục trưởng Quản lý thị trường chỉ rõ 'điểm yếu' khi tham gia EVFTA
- ·Nỗ lực hoàn thiện hệ thống, nâng cao công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân
- ·Đà Nẵng: Kén nhà đầu tư phát triển dự án
- ·TX.Bến Cát: 300 tình nguyện viên tham gia hiến máu cứu người
- ·Doanh nghiệp viễn thông chung tay giúp chính quyền, người dân đảm bảo thông tin liên lạc sau bão Nor
- ·Tập huấn chuyên đề “kết hợp y học hiện đại và y học cổ truyền trong điều trị rối loạn mỡ máu”