【tỷ số trận lyon】Lean Six Sigma
Phương thức sản xuất tinh gọn góp phần hỗ trợ doanh nghiệp phát triển. Ảnh minh họa
Lean là phương pháp sản xuất tinh gọn,tỷ số trận lyon do Hãng Toyota Nhật Bản khởi xướng áp dụng với tên gọi TPS - Toyota Production System từ những năm 60.
Áp dụng Lean nhằm loại bỏ lãng phí và bất hợp lý trong quá trình sản xuất, cung cấp dịch vụ, hướng mọi hoạt động của tổ chức theo hướng “tinh gọn” – không có lãng phí, rút ngắn thời gian cung cấp sản phẩm/dịch vụ tới khách hàng.
Phương pháp này đã giúp Toyota và các hãng, công ty của Nhật Bản tạo ra lợi thế cạnh tranh vượt trội trên thị trường toàn cầu với chất lượng ổn định, chi phí hợp lý và thời gian giao hàng đúng hạn.
Six Sigma (6 Sigma): là phương pháp quản lý được Motorola khởi xướng từ những năm 80. Six Sigma tập trung vào việc thực hiện một cách phù hợp và hiệu quả nhất các kỹ thuật và các nguyên tắc quản lý chất lượng đã được thừa nhận.
Từ các yếu tố có ảnh hưởng đến kết quả công việc, Six Sigma tập trung vào việc làm thế nào để thực hiện công việc mà không (hay gần như không) có sai lỗi hay khuyết tật. Chữ Sigma theo ký tự Hy Lạp đã được dùng trong kỹ thuật thống kê để đánh giá sự sai lệch của quá trình. Hiệu quả hoạt động của một công ty cũng được đo bằng mức sigma mà công ty đó đạt được khi thực hiện các quá trình sản suất kinh doanh.
Doanh nghiệp đang tiến sát tới phương thức sản xuất tinh gọn. Ảnh minh họa
Thông thường các công ty thường đặt ra mức 3 hoặc mức 4 sigma tương ứng với xác xuất sai lỗi từ 66.807 tới 6.210 trên một triệu cơ hội. Nếu đạt tới 6 Sigma, con số này sẽ còn là 3,4 lỗi trên một triệu cơ hội. Six Sigma đã thực sự trở thành một trào lưu và được các công ty đón nhận rộng rãi, nhiều công ty hàng đầu trong các ngành khác nhau từ dịch vụ tài chính đến chuyển giao công nghệ cao đã áp dụng thành công Six Sigma như: Asea Brown Boveri, Black và Decker, Bombardier, Dupont, Dow Chemical, Federal Express, Johnson & Johnson…
Còn Lean Six Sigma (LSS) là mô hình quản lý kết hợp có chọn lọc giữa Sản xuất tinh gọn (Lean Manufacturing) và Six Sigma ra đời vào những năm 90. Nó được xem là một xu thế mới trong việc lựa chọn các phương pháp và công cụ cải tiến một cách hữu hiệu nhằm phát huy tốt nhất khả năng nội tại của tổ chức để đồng thời đáp ứng cả ba yêu cầu quan trọng đối với khách hàng: giá cạnh tranh, chất lượng tốt và thời gian giao hàng đúng hạn.
Mô hình LSS đã được áp dụng thành công tại các tập đoàn đa quốc gia như: GE, Xerox, Boeing, Samsung, LG,.. Có thể nói LSS là một phương pháp linh hoạt và toàn diện để đạt được và duy trì sự thành công bền vững trong kinh doanh.
Việt Nam khẳng định vai trò trong Tổ chức ISO
(责任编辑:Thể thao)
- ·Gia tăng quỹ đất phát triển du lịch, Nam Phú Quốc không ngừng hút nhà đầu tư
- ·Tháo gỡ vướng mắc trong triển khai chính sách hỗ trợ học phí sinh viên sư phạm
- ·Vespa Urban Club 125 giá rẻ chỉ từ 25 triệu đồng
- ·Nhanh chân Thaco ra mắt Kia Optima trước thềm triển lãm
- ·Lưu thông hàng hóa là ‘mạch sống’ của doanh nghiệp
- ·Vụ bất thường điểm thi vào lớp 10 tại Thái Bình: Thực hiện công tác thanh tra
- ·Ngắm "ngôi sao" của Audi sẽ có mặt tại “2016 World Performance Car”
- ·Câu chuyện của Hyundai i30 thế hệ mới
- ·FDI vào Việt Nam tăng mạnh, đạt trên 10 tỷ USD
- ·Bí quyết giữ chân khách hàng của doanh nghiệp xe nâng tự hành
- ·Tưng bừng Flamingo Cát Bà Beach Resort ngày đầu tiên đón khách
- ·Mercedes SLS mui trần đầu tiên về Việt Nam
- ·BMW 750Li 2016 có mặt tại Việt Nam với giá hơn 6,4 tỷ đồng
- ·Những mẫu xe mới ra trong tháng 5/2019
- ·Viettel nhận 3 giải thưởng thuộc lĩnh vực viễn thông và điện toán đám mây
- ·Mất tập trung khi đang lái xe nguy hiểm như thế nào?
- ·'Bí kíp' đổ đèo xe tay ga một cách an toàn
- ·Các hãng ôtô đang làm gì để cải thiện độ an toàn?
- ·Bao giờ hết cảnh thừa thãi nông sản, mất tiền thuê chở để bỏ đi?
- ·Đại gia ô tô Việt gặp hạn