【điểm bóng đá ngoại hạng anh】Bộ trưởng Bộ Y tế giải đáp về tình trạng thiếu thuốc và vật tư y tế
Giao quyền cho bệnh viện nhập khẩu các thiết bị tốt
TheộtrưởngBộYtếgiảiđápvềtìnhtrạngthiếuthuốcvàvậttưytếđiểm bóng đá ngoại hạng anho đại biểu Quốc hội Nguyễn Lân Hiếu - Giám đốc Bệnh viện Đại học Y, hiện nay công tác đấu thầu, mua sắm thuốc, vật tư y tế đã được cải thiện rất nhiều, nhất là những thuốc phổ thông, không còn hiện tượng mua thuốc ngoài.
Tuy nhiên, việc "mua sắm vật tư y tế lại vô cùng rối". Nguyên nhân khách quan là có quá nhiều quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực nhạy cảm này. Rất khó để đưa ra quyết định mua sắm đáp ứng quy định của nhiều bộ, ngành khác nhau.
|
Bệnh viện Đại học Y thuộc nhóm trực thuộc Bộ Y tế được phân cấp mạnh. Do đó, thủ trưởng đơn vị được phê duyệt và chịu trách nhiệm, nên không thiếu dụng cụ thuốc men. Nhưng khó khăn nhất là phát triển các kỹ thuật mới. Nhiều hàng chất lượng không tốt vẫn vượt qua khe cửa hẹp, trúng thầu với giá rẻ. Có hãng sẵn sàng in sửa lại catalog để đáp ứng yêu cầu đưa vào danh sách đấu thầu.
Do đó, theo Giám đốc Bệnh viên Đại học Y, cần đẩy mạnh tiêu chí bảo hành, chuyển giao kỹ thuật, phân nhóm. Chỉ có hãng chất lượng tốt mới chấp nhận bảo hành, bảo trì lên đến 5 năm kèm theo các điều kiện đào tạo, chuyển giao. Nếu các tiêu chí này được quy định bằng các văn bản cụ thể thì sẽ giúp ích rất nhiều cho ngành Y tế.
“Nhiều năm nay việc cấp phép nhập khẩu cho phép sử dụng các dụng cụ y tế mới tại Việt Nam bị bế tắc. Bản thân tôi vẫn phải đưa bệnh nhân ra nước ngoài để chữa vì không có dụng cụ nhập khẩu dễ dàng vào Việt Nam. Các hãng lớn nhìn thấy quy trình thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam đều lắc đầu ngao ngán. Có những công ty không định hướng phát triển, thậm chí rút khỏi thị trường Việt Nam” - đại biểu Nguyễn Lân Hiếu cho hay.
Theo đại biểu, hiện còn tình trạng sở y tế, sở tài chính, UBND sợ trách nhiệm dẫn đến tâm lý trì hoãn, hồ sơ để trên bàn không đọc, gần hết hạn sửa xong 1 lỗi, nộp lại lại tìm thấy lỗi khác, cứ vậy hết thời gian thẩm định, mọi việc lại trở về vạch số 0, không có hàng để cho người bệnh.
Do đó, đại biểu đề xuất, nên giao trách nhiệm chính cho những người sử dụng sản phẩm đấu thầu, giao cho bệnh viện quyền và chịu trách nhiệm trước bệnh nhân và các quy định của pháp luật.
Trước đó, đại biểu Phạm Khánh Phong Lan (TP. Hồ Chí Minh) thông tin, hiện bệnh nhân phải tự mua thuốc. Vấn đề này trước đây và bây giờ cũng vẫn còn xảy ra lác đác.
“Tôi xin đặt lại câu hỏi một lần nữa, bảo hiểm y tế có trách nhiệm gì trong việc chi trả tiền người dân phải tự bỏ ra để mua thuốc này. Vì đây là quyền lợi của người dân và không cung ứng được là lỗi của chúng ta” - đại biểu Phạm Khánh Phong Lan đặt câu hỏi.
Đại biểu Phạm Khánh Phong Lan nêu đề nghị có bổ sung tình hình chính sách dự trữ quốc gia về các thuốc hiếm để giải quyết một số những bệnh đặc biệt, một số trường hợp đặc biệt. Việc thiếu vắc-xin cho tiêm chủng mở rộng vẫn là một nguy cơ, hiện nay ở tại một số địa phương cũng vẫn chưa đầy đủ được trong vấn đề này.
“Vẫn còn tình trạng thiếu thuốc cục bộ tại một số cơ sở y tế”
Giải trình trước Quốc hội về những vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết, đại dịch gây ra tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế không chỉ của Việt Nam mà còn ở nhiều nước trên thế giới, kể cả nước phát triển.
Bộ trưởng Đào Hồng Lan khá thẳng thắn trước những việc làm được, chưa làm được của ngành Y tế thời gian qua. |
“Tình trạng thiếu thuốc và vật tư y tế, là thách thức dai dẳng, không phải hiện tượng mới, đặc biệt là sau đại dịch, kể cả các quốc gia phát triển cũng phải đối mặt. Tháng 10/2023, Ủy ban châu Âu cũng đã họp về tình trạng thiếu thuốc. Do kham hiếm vật tư, khủng hoảng tại nhiều nước, giá thành sản phẩm tăng cao, chuỗi cung ứng đứt gãy khiến tình trạng thiếu thuốc ngày càng thách thức hơn” - Bộ trưởng Đào Hồng Lan nói.
Theo Bộ trưởng Đào Hồng Lan, tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế tại các cơ sở y tế công lập xuất hiện nhiều hơn sau đại dịch. Bên cạnh các nguyên nhân khách quan, còn có nguyên nhân chủ quan, như: Việc tổ chức đấu thầu vướng mắc. Công tác tổ chức còn có tâm lý e dè, sợ sai tại một số cá nhân, đơn vị, địa phương.
Trên cơ sở đó, Bộ Y tế đã phối hợp với nhiều bộ, ngành trong sửa một số quy định, tạo hành lang pháp lý tháo gỡ khó khăn liên quan đến công tác đấu thầu thuốc, vật tư y tế. Luật Đấu thầu đã được Quốc hội thông qua sẽ giải quyết được những vướng mắc.
Về đảm bảo nguồn cung thuốc và vật tư y tế, theo Bộ trưởng Đào Hồng Lan, Bộ Y tế tập trung đẩy mạnh cung cấp, gia hạn thuốc, đăng ký lưu hành thuốc và thiết bị y tế. Tổng số thuốc đăng ký lưu hành, nguyên liệu làm thuốc còn hiệu lực là trên 22 nghìn thuốc và trên 100 nghìn chủng loại trang thiết bị còn hiệu lực, tạo điều kiện cung ứng cho các cơ sở y tế.
Bộ đã chỉ đạo các doanh nghiệp tìm nguồn cung, đặc biệt là thuốc hiếm; đẩy mạnh việc cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, thực hiện phân cấp toàn diện việc phê duyệt thẩm quyền quyết định mua sắm, kế hoạch lựa chọn nhà thầu cho các cơ sở y tế thuộc Bộ Y tế; đồng thời đẩy nhanh tiến độ mua sắm thuốc, đấu thầu tập trung quốc gia; tăng cường công bố thông tin phục vụ đấu thầu.
Đến nay, nhờ triển khai đồng bộ các giải pháp đã đạt được kết quả bước đầu. Tuy nhiên, người đứng đầu ngành Y tế cũng thừa nhận, vẫn còn tình trạng thiếu thuốc cục bộ tại một số cơ sở y tế tại địa phương.
“Theo báo cáo của 1.078 cơ sở y tế, đã có 61,41% đơn vị báo cáo đã có đủ cung ứng thuốc cho việc khám chữa bệnh; có 38,59% đơn vị báo cáo còn tình trạng thiếu cục bộ. Có đơn vị trước đây khó khăn nhưng đã đảm bảo nhiều gói thầu đáp ứng nhu cầu. Ví dụ như, Bệnh viện Bạch Mai từ đầu năm đến nay đã thực hiện được 35 gói thầu vật tư, hóa chất, máy móc” - người đứng đầu ngành Y tế thông tin đến Quốc hội.
Về bệnh hiếm gặp, theo Bộ trưởng, Bộ Y tế đã trình cơ chế, đặc biệt là cơ chế tài chính - ngân sách để cải thiện tình trạng thuốc hiếm./.
Thiếu thuốc do tâm lý e dè, sợ sai Theo Bộ trưởng Đào Hồng Lan, tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế tại các cơ sở y tế công lập xuất hiện nhiều hơn sau đại dịch. Bên cạnh các nguyên nhân khách quan, còn có nguyên nhân chủ quan, như: việc tổ chức đấu thầu vướng mắc, công tác tổ chức còn có tâm lý e dè, sợ sai tại một số cá nhân, đơn vị, địa phương. |
(责任编辑:La liga)
- ·MC Quỳnh Chi che bụng bầu với ba chiếc váy cưới thủ công
- ·Chuyện ở một khu phố văn hóa
- ·Sẵn sàng cho ngày hội tòng quân 2020
- ·Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phát động chủ đề năm 2024
- ·Tin tức dịch Covid
- ·Vững vàng thế trận lòng dân
- ·Sẵn sàng cho năm học mới
- ·HĐND huyện Đồng Phú thông qua 14 nghị quyết tại kỳ họp cuối năm
- ·Chỉ số khí hậu doanh nghiệp (CBI)
- ·Giới thiệu 7 đơn vị tham dự hội nghị kết nối cung
- ·Tiền lương của cán bộ, công chức, viên chức sẽ thay đổi như thế nào?
- ·Giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo hiểm y tế
- ·Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư Thổ Nhĩ Kỳ
- ·Phường Lái Thiêu: Nói chuyện chuyên đề “Giao tiếp ứng xử văn hóa, văn minh”
- ·Đại gia lách thuế siêu xe như thế nào?
- ·Đại biểu HĐND tỉnh tiếp xúc cử tri thị xã Bình Long
- ·HTX Tân Mỹ: Chung tay làm giàu
- ·Đảng ủy xã An Thái: Tổng kết công tác xây dựng hệ thống chính trị năm 2019
- ·Chất lượng Việt Nam Online tuyển phóng viên, BTV, CTV
- ·Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuệ Hiền tiếp và làm việc với doanh nghiệp HAOHUA