【số liệu thống kê về bundesliga 2】Ngăn chặn nỗi lo “dịch chồng dịch” tại các địa phương có mưa lũ
Nâng tỉ lệ tiêm chủng,ănchặnnỗilodịchchồngdịchtạicácđịaphươngcómưalũsố liệu thống kê về bundesliga 2 không để “dịch chồng dịch” | |
Hà Nội: Nhiều cơ sở kinh doanh không tuân thủ quy định phòng chống dịch | |
Photos: Hàng quán Hà Nội thiết lập "lá chắn" phòng, chống dịch COVID-19 |
Hiện nay, tại các tỉnh đang bước vào đợt mưa, bão lớn xảy ra ở các tỉnh, thành phố trên cả nước, gây lũ lụt trên diện rộng, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dân, đặc biệt tại các tỉnh miền núi phía Bắc, duyên hải miền Trung.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ, người dân vùng lũ vẫn cần lưu ý việc đeo khẩu trang, để phòng dịch Covid-19, nhằm tránh tình trạng “dịch chồng dịch”. |
Theo đánh giá từ Bộ Y tế, đây cũng là thời điểm các nguy cơ dịch bệnh mùa mưa lũ đe dọa sức khỏe cộng đồng.
Ông Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng, Cố vấn cao cấp Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam, Bộ Y tế, bão lũ thường đi kèm với thiên tai, dịch bệnh.
Cụ thể, người dân ở những vùng bị ảnh hưởng rất dễ mắc các bệnh về đường tiêu hoá do mất an toàn thực phẩm, nguồn nước không đảm bảo, vệ sinh chưa tốt.
Không chỉ vậy, chuyên gia này cũng cảnh bảo người dân còn dễ mắc cúm, cảm lạnh, đau mắt, nước ăn chân cùng nhiều bệnh về da liễu khác.
“Trong thời điểm hiện nay, tôi đặc biệt lưu ý người dân phải cảnh giác với bệnh sốt xuất huyết, cúm, nhất là những người dân ở miền Trung, sống trong vùng rừng núi cần chủ động phòng dịch bệnh”, nguyên Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng lo ngại.
Bên cạnh đó, mưa bão gây ngập lụt nhiều nơi người dân cũng dễ mắc các bệnh về đường tiêu hóa do nguồn nước, nguồn thực phẩm, điều kiện vệ sinh không đảm bảo.
Chưa kể, thiếu lương thực, thực phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến thể trạng cũng như sức đề kháng của người dân vùng lũ, từ đó làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
Ngoài ra, ông Trần Đắc Phu trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ, người dân vùng lũ vẫn cần lưu ý việc đeo khẩu trang, để phòng dịch Covid-19, nhằm tránh tình trạng “dịch chồng dịch”.
Đồng thời, để phòng chống các dịch nguy hiểm khác người dân cần thường xuyên rửa tay với xà phòng trước và sau khi chế biến thực phẩm, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh;
Vệ sinh cá nhân hàng ngày, rửa chân sạch và lau khô các kẽ ngón chân sau khi tiếp xúc với nước lũ, nước bị nhiễm bẩn; diệt loăng quăng/bọ gậy, diệt muỗi bằng cách đậy kín các bể, thùng chứa nước, thả cá vào dụng cụ chứa nước lớn, loại bỏ các phế thải như chai, lọ, lốp ô tô… hoặc các hốc nước tự nhiên để không cho muỗi đẻ trứng.
Mắc màn khi ngủ kể cả ban ngày; thau rửa bể nước, giếng nước, dụng cụ chứa nước và dùng hóa chất để khử trùng nước ăn uống và sinh hoạt theo hướng dẫn của nhân viên y tế.
Thực hiện nguyên tắc nước rút đến đâu làm vệ sinh đến đấy, thu gom, xử lý và chôn xác súc vật theo hướng dẫn của nhân viên y tế; khi có dấu hiệu nghi ngờ nhiễm bệnh, cần đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế gần nhất.
Để đảm bảo an toàn thực phẩm cho người dân vùng lũ theo ông Nguyễn Thanh Phong, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế, các địa phương tuyên truyền các biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm, trong đó nhấn mạnh đến việc đảm bảo vệ sinh nguồn nước và ngăn chặn tình trạng các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm lợi dụng tình trạng khan hiếm thực phẩm để đưa ra thị trường các loại thực phẩm không đảm bảo.
Bên cạnh đó, theo ông Phong người dân cần tự trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về đảm bảo an toàn thực phẩm trước, trong và sau những ngày mưa lũ để có bữa ăn đủ dinh dưỡng và đảm bảo an toàn.
Ngoài ra, lãnh đạo Cục An toàn thực phẩm khuyến cáo, người dân không chế biến thực phẩm từ động vật chết không rõ nguyên nhân hoặc động vật đang bệnh. Những ngày này, có thể dùng thực phẩm (nước tương, muối lạc…) để thay thế thức ăn từ động vật.
(责任编辑:La liga)
- ·A1 Việt Nam
- ·47 phần quà tặng người già cô đơn, khuyết tật, trẻ mồ côi
- ·Kiểm tra tình hình nắng hạn tại Hưng Phước và Phước Thiện
- ·Tỷ lệ mắc ung thư ở phụ nữ Việt Nam đang có xu hướng tăng nhanh
- ·Dù Nguyễn Lê Phát
- ·Năm 2016: Tháo gỡ vướng mắc, không để lãng phí đất đai
- ·LỜI CẢM TẠ
- ·Nỗ lực chăm lo người khiếm thị ở Đồng Phú
- ·Sáng nay, Thủ tướng chủ trì phiên họp Chính phủ tháng 9 và Hội nghị trực tuyến với địa phương
- ·5 lớp tập huấn ổn định dân cư
- ·Nguồn cung phân bón, xăng, dầu không thiếu
- ·Dân số Bình Phước đang đối diện với nhiều thách thức
- ·Chợ Phủ Lý cháy trong đêm, thiệt hại nặng về tài sản
- ·Bộ trưởng Thăng: Đến 2020 sẽ thực hiện hạn chế phương tiện cá nhân
- ·Hôm nay, Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn
- ·Giá khám, chữa bệnh BHYT ở bệnh viện công và tư
- ·Nợ bảo hiểm xã hội còn hơn 7.600 tỷ đồng
- ·Đối tượng phải mua bảo hiểm xây dựng bắt buộc
- ·Hàng không: Áp dụng biện pháp kiểm soát an ninh cấp độ 1 trong thời gian diễn ra bầu cử
- ·Hội chữ thập đỏ vận động gần 60 tỷ đồng cho công tác nhân đạo, từ thiện