【bo da lu】Nga chuyển hướng nguồn cung dầu sang châu Á
Nga vẫn đang tiếp tục vận chuyển khí đốt sang châu Âu | |
Đông Nam Á - thị trường tiềm năng nhập khẩu dầu thô của Nga?ểnhướngnguồncungdầusangchâuÁbo da lu | |
Bảo đảm nguồn cung xăng dầu cho thị trường trong nước |
Xuất khẩu dầu và khí đốt của Nga sang các nước châu Âu gặp khó khăn do các lệnh trừng phạt |
Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan được cho là sẽ giúp Nga tăng thu thập từ dầu mỏ và khí đốt. Ấn Độ là một thị trường lớn với 1,38 tỷ dân và là nước tiêu thụ dầu lớn thứ ba thế giới. Mặc dù vào năm ngoái, Ấn Độ chủ yếu mua dầu từ Saudi Arabia, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) và Iraq, song những thay đổi lớn có thể diễn ra trong năm nay. Ấn Độ đã tăng cường mua dầu của Nga trong tháng 3, 4/2022 với mức giá hợp lý.
Mới đây, một phát ngôn viên của Chính phủ Ấn Độ tiết lộ với báo giới rằng nước này sẽ tăng cường nhập khẩu dầu của Nga và thậm chí còn được giá ưu đãi. Ấn Độ đã mua ít nhất 3 triệu thùng dầu Ural. Truyền thông Ấn Độ và phương Tây cho hay Nga đã chào mức giá thấp hơn 20% so với giá thế giới. Theo Bloomberg, dầu Urals sẽ được bán với giá 57 USD/thùng.
Trong lĩnh vực khí đốt tự nhiên, Trung Quốc có thể sẽ đóng vai trò lớn nhất đối với Nga. Tháng 2/2022, Bắc Kinh và Moscow thông báo về việc ký kết thỏa thuận khí đốt kéo dài 30 năm, đồng thời cũng nhất trí rằng việc mua bán sẽ thực hiện bằng đồng Euro. Gazprom cho biết có kế hoạch tăng xuất khẩu khí đốt sang Trung Quốc lên 48 tỷ mét khối mỗi năm, bao gồm thông qua một đường ống mới được thỏa thuận sẽ vận chuyển 10 tỷ mét khối khí đốt mỗi năm từ vùng Viễn Đông của Nga.
Pakistan cũng sẽ giúp Nga tiêu thụ khí đốt tự nhiên trong những năm tới. Hai nước đã ký kết một thỏa thuận bao gồm việc xây dựng đường ống dẫn khí Pakistan Stream trị giá khoảng 2 tỷ USD.
Các nước khác ở Nam và Đông Nam Á cũng đang thể hiện sự quan tâm. Ông Nike Vidyawati, Giám đốc công ty dầu khí nhà nước Indonesia PT Pertamina, cho biết họ đang phối hợp với Bộ Ngoại giao và Ngân hàng Trung ương Indonesia để có cơ hội dầu với giá tốt.
Dù Mỹ kêu gọi tránh giao dịch với Nga, doanh số bán dầu mỏ của Nga sang châu Á vẫn tăng. Theo công ty phân tích năng lượng Vortexa, trong tháng 3, xuất khẩu dầu của Nga sang châu Âu giảm 280.000 thùng/ngày, trong khi xuất khẩu sang châu Á tăng 220.000 thùng. Năm 2021, châu Á chỉ mua 5% lượng dầu thô nhập khẩu của Nga. Ông Daniel Yergin- chuyên gia năng lượng và các vấn đề toàn cầu, đồng thời cũng là tác giả của cuốn sách nổi tiếng “Dầu mỏ, tiền bạc và quyền lực”- tin rằng: "Có vẻ như châu Á sẽ trở thành thị trường chính của dầu mỏ Nga, vốn trước kia là châu Âu”.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Những món đồ cần thiết cho phong cách thanh lịch mùa lạnh
- ·Khen thưởng thành tích bắt giữ 4 kg vàng của Hải quan Quảng Bình
- ·Đêm nay (7/4), khai mạc Festival Huế 2012 và Năm Du lịch Quốc gia
- ·Ba triệu cũng chơi!
- ·Đáp án môn Hóa mã đề 216, 217, 218, 219, 220 THPT quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Kết quả bóng đá Tottenham 3
- ·Klopp chỉ trích VAR khiến Liverpool mất oan quả 11m trước Arsenal
- ·Sao MU chuẩn bị tái xuất, fan quả quyết làm đội trưởng tương lai
- ·Cho vay tiêu dùng: Lợi ích song hành cùng rủi ro
- ·Infographics: Hơn 20.760 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ được huy động trong tháng 11/2024
- ·Khẩu hiệu tuyên truyền hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam năm 2020
- ·Hải quan Long An: Dự kiến thu ngân sách vượt chỉ tiêu 2.255 tỷ đồng
- ·Làng nghề Quảng Điền chuẩn bị đón Festival
- ·Áp dụng chính sách thuế như thế nào với hàng hóa NK cho DN chế xuất?
- ·Dấu ấn văn bản chỉ đạo, điều hành của Chính phủ năm 2018
- ·Sản phẩm tiêu dùng chứa hóa chất không thuộc sự điều chỉnh của Nghị định 113
- ·Thêm hai đơn vị triển khai Hệ thống giám sát hải quan tự động
- ·Tinh thần gọn và tinh
- ·An toàn, trật tự trên chuyến bay Bamboo Airways chở công dân Bình Định từ TP.HCM về quê
- ·MU thua Liverpool, giọt nước tràn ly khiến Ten Hag 'bay ghế'