【trận đấu c1】Bước đột phá công nghệ gây mưa nhân tạo
Kể từ khi xuất hiện năm 1946,ướcđộtphcngnghệgymưanhntạtrận đấu c1 công nghệ gây mưa nhân tạo được ứng dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới giúp chống hạn hạn, giảm ô nhiễm không khí, phục vụ sự kiện quan trọng...
Công nghệ gây mưa nhân tạo giúp Arab Saudi có thể giảm tình trạng sa mạc hóa. Ảnh: Jim Brandenburg/Minden Pictures/Newscom
Phần lớn địa hình ở Arab Saudi là sa mạc và hoang mạc không có người ở. Trong đó có Rub ‘Al Khali, sa mạc chứa lượng lớn cát trên thế giới và sa mạc An-Nafud, nơi có các cồn cát cao hơn 30m. Với những đặc điểm địa hình như trên nên quốc gia Tây Á này thường có thời tiết khắc nghiệt. Nhiệt độ trung bình vào mùa hè là khoảng 450C, tuy nhiên cũng có thể lên trên 500C.
Từ tháng 4-2022, Arab Saudi đã bắt đầu giai đoạn đầu tiên của việc áp dụng làm mưa nhân tạo tại các khu vực ở thủ đô Riyadh và al-Qasim và Hail.
Việc áp dụng kỹ thuật gây mưa nhân tạo được thực hiện như một phần nỗ lực để làm tăng lượng mưa hàng năm của Arab Saudi, ở mức không vượt quá 100mm một năm, tăng lên 10-20%.
Công nghệ mà Arab Saudi sử dụng là gieo mây để gây mưa nhân tạo. Công nghệ này có thể giúp thay đổi thời tiết tại những khu vực nhất định, đồng thời làm tăng lượng mưa và giảm thiểu thiệt hại của thiên tai như hạn hán, giảm ô nhiễm không khí, mưa đá, phục vụ các sự kiện quan trọng...
Ông Ayman Ghulam cho biết sáng kiến gieo mây là một trong những giải pháp đầy hứa hẹn để duy trì sự cân bằng nước một cách an toàn, đồng thời dễ điều chỉnh và giúp tiết kiệm chi phí.
Nhiều quốc gia trên thế giới cùng đang sử dụng công nghệ tương tự để gây mưa nhân tạo. Chẳng hạn, Trung Quốc đã chi tới hàng triệu USD để làm thay đổi thời tiết trước các sự kiện lớn như Olympic Bắc Kinh 2008. Dự kiến Trung Quốc sẽ có một hệ thống biến đổi thời tiết để gây mưa nhân tạo với diện tích lên tới hơn 5,5 triệu km2 và khả năng ngăn chặn mưa đá với trên 580.000km2.
Vào tháng 7-2021, một nhóm các nhà khoa học tại Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) đã sử dụng máy bay không người lái để phóng điện vào đám mây. Thiết bị này được hợp tác phát triển bởi UAE và những nhà nghiên cứu từ ĐH Reading của Anh.
Cụ thể, những chiếc máy bay không người lái này được phóng lên không trung để thu thập dữ liệu thời tiết và tác động vào các đám mây dưới dạng điện tích. Sau đó, điện tích sẽ giúp những giọt nước và các hạt khác kết tụ với nhau để tạo thành các đám mây mới và lớn hơn, từ đó giúp tăng cơ hội tạo ra mưa. Khi rơi khỏi đám mây, những giọt nước càng lớn thì càng có nhiều khả năng chạm tới mặt đất.
Cách làm này để gây mưa nhân tạo, giúp UAE giải nhiệt trong tình trạng nắng nóng kéo dài tại quốc gia chỉ nhận được khoảng 10cm lượng mưa mỗi năm.
Dù có thể mang lại không ít hiệu quả nhưng việc tạo mưa nhân tạo bằng kỹ thuật gieo hạt đám mây vẫn còn là gây tranh cãi. Theo một số chuyên gia, việc khuyến khích tạo ra lượng mưa nhiều hơn ở một khu vực nhất định cũng sẽ không đủ để chấm dứt trận hạn hán lớn hoặc tác động đến cuộc khủng hoảng khí hậu tiềm ẩn đang góp phần gây ra tình trạng thiếu nước và thay đổi thời tiết ở rất nhiều khu vực khác nhau trên thế giới.
Theo nhà nghiên cứu Katja Friedrich tại ĐH Colorado (Mỹ): “Tôi không nghĩ rằng mưa nhân tạo sẽ giải quyết được vấn đề nhưng nó có thể giúp ích. Tuy nhiên, gieo mưa nhân tạo cần là một phần của kế hoạch lớn hơn có liên quan đến việc giữ gìn nước một cách hiệu quả, thay vì chỉ tập trung vào một thứ”.
Ngoài ra, theo vị chuyên gia này, việc thực hiện công nghệ gieo mây cũng có thể gặp khó khăn do trong điều kiện thời tiết thay đổi. Trên thực tế, khoa học xung quanh việc làm mưa nhân tạo vẫn đang được phát triển và với nhiều kết quả khác nhau về tác động thực sự của nó.
Một số chuyên gia cũng quan ngại rằng cần phải nghiên cứu thêm về những hóa chất được sử dụng để kích thích gây mưa, nhằm đảm bảo an toàn cho môi trường xung quanh.
NGUYỄN TẤN tổng hợp
(责任编辑:La liga)
- ·Gần 1.500 tấn thịt lợn từ Nga đã về Việt Nam chuẩn bị thông quan
- ·Tìm giải pháp hiệu quả chăm sóc hậu Covid
- ·Trao yêu thương, nối dài sự sống
- ·Lan toả văn hoá đọc và sự tử tế
- ·Công bố kết quả mới nhất về kiểm tra phản ánh liên quan tới hóa đơn tiền điện
- ·Việt Nam chế tạo thành công bộ Kit phát hiện SARS
- ·Di tích quốc gia mong mỏi hoàn thiện
- ·Hội Chữ thập Đỏ Phú Riềng góp phần an sinh xã hội
- ·Vì sao BHXH TP.HCM bất lực với số nợ trăm tỷ của Mai Linh?
- ·Biến đổi khí hậu: 2019 là năm nóng kỷ lục của các đại dương
- ·Giật mình phát hiện hàng loạt tàu bay bị cắt lốp ở Nội Bài, Tân Sơn Nhất
- ·Đẩy mạnh truyền thông về tình hình dịch Covid
- ·Thủ tướng quyết định công bố dịch do virus corona tại Việt Nam
- ·Một gia đình hiến máu hơn 42 lần
- ·Hàng chục cuộc gọi tố cáo việc nhận quà Tết trái quy định ở địa phương
- ·Hơn 99,3% thí sinh đến làm thủ tục thi
- ·Phụ nữ góp sức phòng, chống thiên tai
- ·Bù Gia Mập vượt chỉ tiêu hiến máu
- ·Tăng trưởng GDP của Việt Nan thuộc nhóm cao nhất thế giới
- ·'Việt Nam đủ năng lực, nguồn lực, kinh nghiệm để kiểm soát COVID