【7mcn livescore】Tất cả tài sản cố định của DN đều phải trích khấu hao
Để được coi là tài sản cố định,ấtcảtàisảncốđịnhcủaDNđềuphảitríchkhấ7mcn livescore phải thoả mãn đồng thời cả 3 tiêu chuẩn đó là: Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên; Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 30 triệu đồng trở lên.
Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời cả ba tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều này, mà không hình thành TSCĐ hữu hình được coi là TSCĐ vô hình.
Nguyên tắc quản lý tài sản cố định được xác định: Mọi TSCĐ trong doanh nghiệp phải có bộ hồ sơ riêng (gồm biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ và các chứng từ, giấy tờ khác có liên quan). Mỗi TSCĐ phải được phân loại, đánh số và có thẻ riêng, được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ và được phản ánh trong sổ theo dõi TSCĐ.
Đối với những TSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý nhưng chưa hết khấu hao, doanh nghiệp phải thực hiện quản lý, theo dõi, bảo quản theo quy định hiện hành và trích khấu hao theo quy định tại Thông tư này.
Doanh nghiệp phải thực hiện việc quản lý đối với những tài sản cố định đã khấu hao hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh như những TSCĐ thông thường.
Về đầu tư nâng cấp, sửa chữa tài sản cố định, Thông tư quy định: Các chi phí doanh nghiệp chi ra để đầu tư nâng cấp tài sản cố định được phản ánh tăng nguyên giá của TSCĐ đó, không được hạch toán các chi phí này vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Các chi phí sửa chữa tài sản cố định không được tính tăng nguyên giá TSCĐ mà được hạch toán trực tiếp hoặc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong kỳ, nhưng tối đa không quá 3 năm.
Thông tư cũng hướng dẫn những quy định về trích khấu hao tài sản cố định. Nguyên tắc được xác định như sau: Tất cả TSCĐ hiện có của doanh nghiệp đều phải trích khấu hao, trừ những TSCĐ: TSCĐ đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn đang sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh; TSCĐ khấu hao chưa hết bị mất; TSCĐ khác do doanh nghiệp quản lý mà không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp (trừ TSCĐ thuê tài chính)...
Các khoản chi phí khấu hao tài sản cố định được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp thực hiện theo quy định tại các văn bản pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp.
TSCĐ chưa khấu hao hết bị mất, bị hư hỏng mà không thể sửa chữa, khắc phục được, doanh nghiệp xác định nguyên nhân, trách nhiệm bồi thường của tập thể, cá nhân gây ra. Chênh lệch giữa giá trị còn lại của tài sản với tiền bồi thường của tổ chức, cá nhân gây ra, tiền bồi thường của cơ quan bảo hiểm và giá trị thu hồi được (nếu có), doanh nghiệp dùng Quỹ dự phòng tài chính để bù đắp. Trường hợp Quỹ dự phòng tài chính không đủ bù đắp, thì phần chênh lệch thiếu doanh nghiệp được tính vào chi phí hợp lý của doanh nghiệp khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp.
Trường hợp đánh giá lại giá trị TSCĐ đã hết khấu hao để góp vốn, điều chuyển khi chia tách, hợp nhất, sáp nhập thì các TSCĐ này phải được các tổ chức định giá chuyên nghiệp xác định giá trị nhưng không thấp hơn 20% nguyên giá tài sản đó.
Đối với các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa, thời điểm trích khấu hao của các TSCĐ nói trên là thời điểm doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh chuyển thành công ty cổ phần.
Các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thực hiện xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá theo phương pháp dòng tiền chiết khấu (DCF) thì phần chênh lệch tăng của vốn nhà nước giữa giá trị thực tế và giá trị ghi trên sổ sách kế toán không được ghi nhận là TSCĐ vô hình và được phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ nhưng thời gian không quá 10 năm...
Về thẩm quyền phê duyệt Phương án thay đổi thời gian trích khấu hao của tài sản cố định: Bộ Tài chính phê duyệt đối với Công ty mẹ các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty, công ty do nhà nước nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên do các Bộ ngành, Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập; và các công ty con do Công ty mẹ Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nắm giữ 51% vốn điều lệ trở lên.
Sở Tài chính các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt đối với các Tổng công ty, công ty độc lập do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định thành lập, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác có trụ sở chính trên địa bàn.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10-6-2013 và áp dụng từ năm tài chính năm 2013.
T.Th
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·90 triệu dân, 128 triệu thuê bao di động
- ·Yên Bái xử lý 682 vụ vi phạm về buôn bán, vận chuyển hàng cấm, hàng lậu
- ·Cà Mau: Phát hiện thu giữ hơn 500 bao thuốc lá nhập lậu tại cơ sở kinh doanh
- ·Thu giữ hơn 30.000 sản phẩm không có hóa đơn chứng từ đang trên đường “tuồn” vào thị trường
- ·Đã sửa xong cáp quang biển APG, 100% lưu lượng được khôi phục
- ·VietinBank đạt 2 Giải thưởng Sao Khuê năm 2024
- ·Cảnh giác thủ đoạn lừa đảo mua, bán tài khoản ngân hàng do thuê, mua trên mạng
- ·Thu hồi 2 lô sản phẩm của Công ty Cổ phần Dược phẩm Capita
- ·Samsung khẳng định vẫn dùng thương hiệu Galaxy Note cho điện thoại
- ·Mỗi lít nước đóng trong chai nhựa trên thị trường có thể chứa khoảng 240.000 hạt vi nhựa
- ·PM offers incense in tribute to late government leaders
- ·Xử phạt Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Hồng Quân do vi phạm kinh doanh xăng dầu
- ·Hóa chất trong sản phẩm nhựa tiêu dùng có thể khiến phụ nữ sinh non
- ·Thanh tra Sở Y tế TP.HCM: Sẽ xử lý mức phạt cao nhất đối với Công ty CP Dược Mỹ phẩm An Việt
- ·Tránh rủi ro cho màn hình của Galaxy S8 và S8 Plus
- ·Thông tin mới nhất của Cục An toàn thực phẩm về sữa công thức Nutramigen bị nhiễm khuẩn
- ·Đề xuất áp thuế phát thải carbon đối với lĩnh vực vận tải biển đầu tiên trên thế giới
- ·Người dân cần cảnh giác trước thủ đoạn giả mạo nhân viên ngân hàng lừa đảo trong thời điểm cuối năm
- ·Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề xuất nghỉ Tết Ất Tỵ 9 ngày liên tục
- ·Cảnh giác thủ đoạn lừa đảo mua, bán tài khoản ngân hàng do thuê, mua trên mạng