会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bonngdaso】Tăng thu ngân sách nhà nước chủ yếu từ nội lực của nền kinh tế!

【bonngdaso】Tăng thu ngân sách nhà nước chủ yếu từ nội lực của nền kinh tế

时间:2024-12-24 04:01:02 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:660次
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Không để địa tô chênh lệch rơi vào túi doanh nghiệp mà do Nhà nước điều tiết Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Chưa phát hiện thất thu thuế với xe ô tô biếu tặng Sẽ trình cấp có thẩm quyền giải pháp về thuế để điều hành linh hoạt giá xăng dầu

Thu từ dầu thô và đất chỉ chiếm gần 14% tổng thu ngân sách

ĐB Lã Thanh Tân (Hải Phòng) đề nghị Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho biết nhận định về tính bền vững của việc tăng thu ngân sách nhà nước (NSNN). Liệu việc tăng thu NSNN có phải phần lớn là do khai thác tài nguyên khoáng sản và từ đất đai?ăngthungânsáchnhànướcchủyếutừnộilựccủanềnkinhtếbonngdaso ĐB cũng đề nghị Bộ trưởng cho biết tình hình thu NSNN của ngành Hải quan và Bộ Tài chính có giải pháp gì để tạo thuận lợi cho hàng hóa xuất nhập khẩu, nhưng vẫn bảo đảm được số thu ngân sách cho dự toán được giao?

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc trả lời cho biết, năm 2021, số thu từ dầu thô và đất chỉ chiếm khoảng gần 14% trong tổng thu NSNN. Cụ thể, số thu từ đất năm 2021 là 74 nghìn tỷ đồng, chiếm 11% tổng thu; thu từ dầu thô được 44 nghìn tỷ đồng, chiếm 2,9% tổng thu NSNN.

Tăng thu ngân sách nhà nước chủ yếu từ nội lực của nền kinh tế
ĐBQH Lã Thanh Tân đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài chính nhận định về tính bền vững của việc tăng thu NSNN.

Với con số đó, người đứng đầu ngành Tài chính khẳng định, tăng thu chủ yếu vẫn từ nội lực của nền kinh tế, thu từ sản xuất kinh doanh.

Đối với thu NSNN của ngành Hải quan, năm 2021 số thu đạt 376.619 tỷ đồng, vượt 19,76% so với dự toán. Tổng cục Hải quan đã thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin trong thông quan hàng hóa, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng xuất nhập khẩu. Năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 668 tỷ USD - mốc cao nhất từ trước đến nay.

Về xử lý cán bộ công chức vi phạm, Bộ trưởng cũng thẳng thắn cho biết, Bộ Tài chính đã tăng cường giám sát, kiểm tra từ dư luận xã hội, từ công tác tự kiểm tra, để phát hiện sai phạm.

Năm 2021, Kho bạc Nhà nước đã xử lý 76 trường hợp, Tổng cục Thuế xử lý 143 trường hợp, Tổng cục Hải quan 45 trường hợp, Tổng cục Dự trữ 9 trường hợp và Ủy ban Chứng khoán nhà nước xử lý 3 trường hợp vi phạm. “Chúng tôi xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm thông qua công tác kiểm tra” - Bộ trưởng Hồ Đức Phớc nhấn mạnh.

Siết lại quản lý, đã tăng thu từ chuyển nhượng bất động sản

ĐB Đặng Hồng Sỹ (Bình Thuận) cho rằng, thời gian vừa qua, Bộ Tài chính đã ban hành các văn bản để thống nhất thu ngân sách trong việc kinh doanh, chuyển nhượng bất động sản (BĐS), nên qua đó đã có dấu hiệu tích cực làm tăng nguồn thu từ NSNN. Tuy nhiên, có một số nơi, một số cán bộ còn nhũng nhiễu, gây phiền hà cho người dân và doanh nghiệp.

Về vấn đề này, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho biết, hiện đã ban hành cơ bản đầy đủ các quy định liên quan đến vấn đề này. Theo đó, khi chuyển nhượng BĐS phải kê khai theo giá chuyển nhượng, trường hợp kê khai thấp, hoặc không theo hợp đồng thì cơ quan thuế thu theo bảng giá đất đã ban hành.

Trên thực tế, vẫn còn có đối tượng, người chuyển nhượng BĐS kê khai giá thấp, dẫn đến thất thu trong lĩnh vực BĐS. Đây là lỗ hổng thất thoát tiền thuế của Nhà nước. Do đó, Bộ Tài chính đã chỉ đạo Tổng cục Thuế có văn bản đề nghị lãnh đạo các địa phương chỉ đạo chống thất thu lĩnh vực này. Khi kê khai, bảng giá nào kê khai theo giá đó, nếu kê khai thấp thì tính theo bảng giá đất do UBND tỉnh ban hành, nhân với hệ số điều chỉnh.

“Bởi theo Luật Đất đai, bảng giá đất ban hành 5 năm một lần. Trong 5 năm đó nếu biến động tăng giảm 10% thì UBND các tỉnh phải ban hành hệ số sử dụng đất để điều chỉnh. Cho nên bảng giá đất, đơn giá đất và hệ số điều chỉnh chính là giá để thu thuế BĐS. Điều đó hoàn toàn đúng pháp luật” - người đứng đầu ngành Tài chính cho biết.

5 tháng đầu năm 2022, kết quả thu từ thuế thu nhập cá nhân của hoạt động chuyển nhượng BĐS dự kiến đạt được 16 nghìn tỷ đồng, tăng 68,6% so với 5 tháng đầu năm 2021, tương ứng tăng 6,6 nghìn tỷ đồng. Đặc biệt, theo Bộ trưởng, có trường hợp sau khi được vận động, tuyên truyền giải thích, đã kê khai lại từ 500 triệu lên 10 tỷ đồng. Quản lý thuế chặt chẽ lĩnh vực chuyển nhượng BĐS đã mang lại nguồn thu cho NSNN.

Để hạn chế tình trạng cán bộ nhũng nhiễu, theo Bộ trưởng, Bộ Tài chính đã có công điện yêu cầu Tổng cục Thuế chỉ đạo các cục thuế địa phương chống tham nhũng, chống nhũng nhiễu, trục lợi trong quá trình thi hành, tránh phiền hà, sách nhiễu người dân. Ngoài ra, cơ quan thuế địa phương được yêu cầu thực hiện hậu kiểm. Việc tiền kiểm chỉ là vận động, thuyết phục, giải thích, tránh những người chuyển nhượng BĐS khỏi trốn thuế, vì nếu trốn thuế sau này khi thanh tra phát hiện sẽ mắc tội trốn thuế, vi phạm luật hình sự.

Người đứng đầu ngành Tài chính khẳng định: “Thời gian qua, có thể có một số cán bộ lạm dụng việc đó, nếu phát hiện chúng tôi sẽ xử lý nghiêm minh”.

Theo Bộ trưởng, các địa phương cần ban hành hệ số phù hợp với quy định của pháp luật; đồng thời, tiến tới xây dựng dữ liệu về chuyển nhượng BĐS, căn cứ dữ liệu công khai đó, người mua bán BĐS so sánh, đối chiếu, thực hiện./.

Phối hợp quản lý tránh thất thu lĩnh vực kinh doanh thương mại điện tử

Đại biểu Nguyễn Thị Lệ Thủy - Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bến Tre, chất vấn về vấn đề thất thu thuế đối với lĩnh vực kinh doanh trên nền tảng số.

Bộ trưởng cho biết, đây là lĩnh vực mới, thực tế chúng ta đang bị thất thu đối với sàn thương mại điện tử (TMĐT) và kinh doanh công nghệ.

“Trước đó, khi chúng tôi đưa ra quy định yêu cầu chủ sàn kinh doanh TMĐT phải nộp thuế thay cho những người tham gia trên sàn đó, thì dư luận phản đối, cho nên đã dừng lại để nghiên cứu. Những người tham gia vào sàn TMĐT đó có thể ở nước ngoài, chúng ta không thể truy thu thuế được, cho nên cơ quan quản lý cũng rất khó khăn. Còn đối với các tập đoàn công nghệ lớn đã đăng ký nộp thuế đầy đủ” - Bộ trưởng cho biết.

Đối với các nền tảng như Zalo, Facebook, Bộ Tài chính tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành có liên quan để đấu tranh, tránh thất thu thuế.

Thời gian tới, Bộ Tài chính sẽ triển khai nhiều giải pháp để quản lý chặt lĩnh vực này, như hoàn thiện chính sách pháp luật, tăng cường phối hợp với các bộ, ngành liên quan; hiện đại hóa công tác quản lý và xây dựng cơ sở dữ liệu để quản lý rủi ro đối với TMĐT./.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Hà Nội: Các cửa hàng không thiết yếu phải mở cửa sau 9h đến hết năm 2020
  • Vụ cháy chung cư Carina Plaza: Hơn 400 cư dân ký tên kiến nghị lên Thủ tướng
  • Bộ Y tế yêu cầu xác minh, xử lý nhà thuốc bán thuốc quá hạn 4 tháng
  • Chi 250 triệu đi du lịch Maldives, cô gái Sài Gòn chê bai 'thiên đường biển' không thương tiếc
  • ‘Chính phủ tạo sức ép, nhưng nhiều nơi chưa thực tâm cải cách’
  • Xem xét kỷ luật Hiệu trưởng, Hiệu phó đi lễ Bà Chúa Kho trong giờ hành chính
  • Kết luận sơ bộ của Tổ điều tra về nguyên nhân chính sự cố máy bay đáp nhầm đường băng
  • Bộ trưởng Bộ Y tế không có tên trong danh sách Giáo sư?
推荐内容
  • Chủ tịch Quốc hội gặp mặt các doanh nhân trẻ
  • Thuế môi trường xăng dầu tăng kịch khung lên 4.000 đồng/lít
  • Chủ tịch Hà Nội yêu cầu làm rõ vụ bãi xe lậu “rút ruột” bến xe Yên Nghĩa
  • 4 màu nhuộm tóc tạo hiệu ứng thon gọn cho gương mặt
  • Chùa thiêng hơn 1.000 năm tuổi ở Tây Tạng bốc cháy ngùn ngụt
  • Thừa Thiên