【kq ngoai hang anh ngay hom nay】Cựu Giáo sư Harvard: Hậu Covid
Nhà nước cần tạo thuận lợi cho doanh nghiệptham gia thị trường
Cơn càn quét của dịch Covid-19 không chỉ gây ra một cuộc khủng hoảng y tế cho thế giới đương đại. Đang và sẽ có nhiều thay đổi và xu hướng hành vi của người tiêu dùngcũng nằm trong số đó.
“Một người hâm mộ bóng đá ở Anh có thói quen đến sân cổ vũ bóng đá. Thời gian giãn cách chỉ theo dõi trận bóng ở nhà. Thói quen mới hay bài toán cân đối chi tiêu có thể khiến họ tiếp tục không đến sân. Làm thế nào để thích ứng với thay đổi hành vi của người tiêu dùng,ựuGiáosưHarvardHậkq ngoai hang anh ngay hom nay đặc biệt tầng lớp trung lưu?”
Đây là câu hỏi được đặt ra cho Giáo sư Kinh tếPhilippe Aghion, đang sinh sống và làm việc tại Pháp – nơi cách Việt Nam hơn mười giờ bay, trong buổi hội thảo trực tuyến được Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức chiều 06/07. Ông là cựu giáo sư Đại học Harvard và hiện công tác tại London School of Economics và Collège de France, trợ lý giáo sư tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT).
Khi phân tích từ trên xuống để quyết định xem làm như thế nào, có thể sẽ cần xác định các ngành cần hỗ trợ hay một danh mục đâu là loại hình kinh doanh mới, hướng đến tính sáng tạo.
Nhưng Giáo sư P. Aghion cũng nhấn mạnh sẽ rất khó để biết nhu cầu là gì khi nhìn từ trên xuống. Vai trò của Nhà nước là giúp doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh mới, khởi nghiệpdễ dàng.
“Cần để các doanh nghiệp nhỏ tham gia thị trường dễ dàng hơn với đủ các cơ sở phục vụ cho việc sáng tạo, tạo ra điều kiện tiền đề cho việc sáng tạo và thích ứng với những thay đổi”, vị giáo sư cho hay.
Tăng nợ công kích thích tăng trưởng
Chống chọi với dịch Covid-19, Việt Nam cùng nhiều quốc gia khác cũng phải đối mặt với áp lực nợ công. Nhưng dưới góc nhìn kinh tế, Giáo sư P. Aghion nhấn mạnh tỷ lệ nợ/GDP tự bản thân không có ý nghĩa.
Theo học thuyết Keynes, nếu muốn tăng trưởng cần tăng tổng cầu. Việt Nam có thể tăng nợ công lên vì tỷ lệ tăng trưởng GDP vẫn ở mức cao như nhiều dự báo là 4%, dù đã giảm mạnh từ mức 7% năm 2019. Bối cảnh hậu Covid-19 hiện đang kéo lãi suất xuống thấp, trong lâu dài theo ông lãi suất sẽ về 0 hoặc âm. Đây cũng là lý do có thể đẩy tỷ lệ nợ/GDP cao hơn.
Tăng nợ công ngoài thúc đẩy tổng cầu còn nhằm vào hoạt động đầu tưcơ sở hạ tầng, hoạt động nghiên cứu. Cùng với việc tận dụng hiệp định ký kết với quốc gia khác, tổng cung của nền kinh tế cũng được tăng lên.
Giáo sư P. Aghion thừa nhận không dễ để dự báo về nền kinh tế toàn cầu ở thời điểm hiện tại. Chỉ riêng câu chuyện vacxin, lạc quan nhất được dự báo sẽ có vào tháng 1/2020, để phục hồi hoàn toàn cũng cần đến năm 2023. Cuộc bầu cử Mỹ cũng có thể có những thay đổi vì dịch Covid-19. Trong trường hợp ông Joe Biden, Phó Tổng thống dưới thời Barack Obama, đại diện Đảng Dân chủ giành chiến thắng, ông Aghion kỳ vọng cơ chế đa phương toàn cầu sẽ được phục hồi.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Sáng nay, Khai mạc kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV
- ·Chuẩn bị kịch bản cho kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022
- ·Tập huấn chuyển đổi số cho đoàn viên, thanh niên
- ·Quốc hội bàn về Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển văn hóa 2025
- ·Vận tải Hoàng Minh
- ·Thế Giới Di Động (MWG) báo lãi sau thuế 6 tháng tăng trưởng 26%
- ·Chạy đua cung cấp Mobile
- ·Sữa Quốc tế (IDP) báo lãi 228 tỷ đồng quý II/2021, gấp đôi cùng kỳ năm trước
- ·Tập huấn truy xuất nguồn gốc, hướng dẫn xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
- ·Quảng Ngãi: Ngày 1/12/2021 cho mở cửa hàng ăn uống tại chỗ
- ·Sạt lở đất ở Lai Châu: 12 người chết và mất tích, giao thông bị chia cắt
- ·Bộ trưởng Bộ Y tế chia sẻ những quyết định khó khăn trong gần hai năm chống dịch
- ·Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long: Tiêm vắc
- ·Đất Xanh Group lần đầu báo lỗ kể từ khi lên sàn
- ·WHO tiết lộ thời điểm thử nghiệm vaccine phòng ngừa virus corona
- ·Năm 2022: GDP tăng 6
- ·Ủy ban MTTQ Việt Nam phường Vĩnh Phú (Tp.Thuận An): Phối hợp thực hiện mô hình “Quán ăn 0 đồng”
- ·Cả nước có gần 3.000 cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm
- ·'Loạn' quảng cáo TPCN như thuốc chữa bệnh, Bộ Y tế yêu cầu kiểm soát chặt chất lượng
- ·Đề xuất nối lại các chuyến bay thương mại thường lệ quốc tế với các nước từ quý I/2022