【keo thom hom nay】Đầu tư điện hạt nhân tại Việt Nam: Sẽ sử dụng công nghệ tiên tiến nhất
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết sẽ sử dụng công nghệ tiên tiến nhất khi đầu tư điện hạt nhân tại Việt Nam.
Tại buổi họp báo thường kỳ Bộ Công Thương chiều 23/10,ĐầutưđiệnhạtnhântạiViệtNamSẽsửdụngcôngnghệtiêntiếnnhấkeo thom hom nay thông tin về kế hoạch đầu tư điện hạt nhân tại Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết, quan điểm của bộ là sẽ sử dụng công nghệ tiên tiến nhất. “Về công nghệ áp dụng trong đầu tư điện hạt nhân, quan điểm của chúng tôi là sử dụng công nghệ tiên tiến nhất để đảm bảo an toàn tuyệt đối nhằm đưa mức rủi ro về 0”, Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân nói.
Tuy nhiên, thời điểm bắt đầu triển khai điện hạt nhân là khi nào thì Thứ trưởng cho biết hiện vẫn đang xin chủ trương trên cơ sở nghiên cứu thực tế của các bộ, ngành, đặc biệt là Bộ Khoa học và Công nghệ.
Ông cho biết, căn cứ theo quy hoạch điện VIII và theo chỉ đạo của Thủ tướng, Bộ Công Thương hiện đang nghiên cứu thực tế, căn cứ nhu cầu thực tiễn để trình Chính phủ xem có nên triển khai hay không.
“Qua quá trình nghiên cứu bước đầu, chúng tôi thấy rằng trong xu thế hiện nay, điện hạt nhân rất quan trọng. Một số nước trên thế giới thể hiện rõ nhu cầu phát triển tăng gấp 2-3 lần như Nhật Bản, Pháp đang ước tính tỷ trọng điện hạt nhân chiếm 20-30%”, thứ trưởng nêu cơ sở thực tiễn trong quá trình nghiên cứu triển khai điện hạt nhân tại Việt Nam.
Cũng thông tin về vấn đề này, ông Tăng Thế Hùng, Phó Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, cho biết, việc phát triển điện hạt nhân phải đảm bảo các yếu tố cả về kinh tế - xã hội, khoa học, kỹ thuật và nguồn tài chính.
“Từ năm 2019, Việt Nam đã nghiên cứu để triển khai dự án điện hạt nhân ở Ninh Thuận, tuy nhiên Quốc hội đã có nghị quyết tạm dừng dự án vì nhiều khó khăn. Hiện nay, tình hình đất nước và trên thế giới có nhiều chuyển biến tích cực, vì vậy Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Công Thương phối hợp Bộ Khoa học và Công nghệ nghiên cứu các kinh nghiệm phát triển điện hạt nhân trên thế giới và tình hình hiện nay ở Việt Nam”, ông nói.
Bộ Công Thương cho rằng, việc nghiên cứu, phát triển điện hạt nhân trong giai đoạn tới là rất cần thiết để đảm bảo cho an ninh năng lượng, đáp ứng các mục tiêu phát triển bền vững. Do đó, việc phát triển điện hạt nhân cần phải nghiên cứu kỹ và đánh giá toàn diện mới có đề xuất cụ thể.
Công Hiếu(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Huyện Sóc Sơn sẽ cưỡng chế các công trình 'xẻ thịt' đất rừng
- ·Đã có 30 doanh nghiệp được ưu tiên về thủ tục hải quan
- ·Chuyên gia Luật: Trung Quốc lập “Tây Sa”, “Nam Sa” là sai trái, gây bất lợi cho COC
- ·Quảng Ninh: Bắt 2 đối tượng vận chuyển hơn 8 kg bột trắng nghi ma túy
- ·Mỹ chuẩn bị nổ thử bom Plasma trên thượng tầng khí quyển
- ·Ban Chỉ đạo 389 Hà Nội: Xử lý 2.626 vụ vi phạm, thu nộp ngân sách 361 tỷ đồng trong tháng 11
- ·Bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một
- ·Có thể thêm hình thức đánh giá học sinh tiểu học bằng thư khen
- ·Đã tìm ra một loại siêu vật liệu cứng hơn cả kim cương
- ·Khánh thành văn phòng đáp ứng khẩn cấp phòng chống dịch bệnh
- ·ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- ·Bản tin Chống buôn lậu 11/11: Bắt giữ 1,5 tấn pháo nổ và 5.500 gói thuốc lá ngoại nhập lậu
- ·Bình Dương: Thu giữ gần 1.000 sản phẩm điện máy không rõ nguồn gốc
- ·Chống buôn lậu đi liền với chống tham nhũng, tiêu cực
- ·Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm
- ·Lung linh sắc màu văn hóa các dân tộc vùng cao Than Uyên
- ·Cục QLTT Quảng Bình: Liên tiếp thu giữ "rượu ngoại", hàng hiệu không rõ nguồn gốc
- ·Đổi thay nhờ chương trình MTQG
- ·Cháy gần 500m2 nhà xưởng của công ty nhựa ở TP.HCM, 1 người tử vong
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Sẽ từng bước nới lỏng, khôi phục các hoạt động xã hội