【lyon đấu với nantes】Xuất khẩu gạo tiếp tục giảm cả lượng và giá
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT): Giá gạo xuất khẩu bình quân nửa đầu năm đạt 431,16 USD/tấn, giảm 4,64% so với cùng kỳ năm 2014.
Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm với hơn 38% thị phần. Tuy nhiên, xuất khẩu gạo sang thị trường Trung Quốc có xu hướng giảm so với cùng kỳ năm trước với mức giảm lần lượt là hơn 9% về khối lượng và 13,25% về giá trị.
Đáng chú ý nhất là thị trường Malaysia có sự tăng trưởng đột biến trong 6 tháng đầu năm, tăng gấp 2,3 lần về lượng và gấp 2 lần về giá trị, vươn lên vị trí thứ 3 về thị trường nhập khẩu gạo của Việt Nam, chiếm 8,36% thị phần.
Tại thị trường trong nước, nhu cầu đối với gạo Việt Nam vẫn ở mức thấp, Trung Quốc chỉ thu mua với khối lượng nhỏ. Lúa hè thu sớm mới thu hoạch không thu hút được thương lái do chất lượng thấp, không đảm bảo để chế biến gạo xuất khẩu.
Diễn biến giá lúa tại các tỉnh ĐBSCL trong 20 ngày đầu tháng 7 như sau: Đối với lúa vụ hè thu, lúa ướt chủng loại IR50404 tại An Giang giảm 100 đ/kg, từ 4.100 đ/kg xuống còn 4.000 đ/kg, lúa khô cùng chủng loại Vĩnh Long giảm từ 4.800 đ/kg xuống còn 4.700 đ/kg. Đối với lúa đông xuân, lúa chất lượng cao tại Bạc Liêu ổn định ở mức 5.200 – 5.300 đ/kg (lúa khô).
Tại Kiên 14 Giang, lúa tẻ thường có thời điểm tăng lên 5.300 đ/kg sau đó giảm trở lại mức 5.200 đ/kg như đầu tháng; trong khi lúa dài tăng 200 đ/kg, từ 5.700 đ/kg lên 5.900 đ/kg (lúa khô).
Phát biểu tại Hội nghị đánh giá việc thực hiện tái cơ cấu ngành trồng trọt mới đây, ông Ma Quang Trung, Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) cho biết: Thời gian qua, Đề án Tái cơ cấu ngành lúa gạo đến 2020 và tầm nhìn đến 2030 đã được ráo riết triển khai.
Theo đó, ngành lúa gạo đã chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa, áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật tiên tiến, mở rộng thị trường..., tuy nhiên vẫn còn nhiều tồn tại cần khắc phục.
Điển hình là tỷ lệ gạo có chất lượng cao còn thấp đặc biệt là vùng ĐBSCL, giá thành sản xuất tương đối cao ( trên 4.000đ/kg) nên sản phẩm khó cạnh trạnh trên thị trường. Nguyên nhân là do việc sử dụng giống chất lượng cao còn ít, chi phí giống, vật tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cao.
Ngoài ra, tỷ lệ diện tích thực hiện liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị đạt thấp, thị trường tiêu thụ lúa gạo không ổn định, thu nhập của người sản xuất chưa cao, ngành hàng sản xuất lúa gạo chưa bền vững...
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Điều tra nhóm mô tô phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
- ·Ba làm công nhân tiền đâu cứu con bị tim bẩm sinh
- ·Chịu trách nhiệm với “cái ngàn vàng” đẩy tôi vào bi kịch
- ·Vừa chuyển nhà mới, chồng đã cặp ngay với cô hàng xóm
- ·Đổi thay từ những tuyến đường kiểu mẫu
- ·Chồng chị mà chị không chăm sóc thì để em
- ·Em chồng xấu tính, tôi chỉ muốn được ở riêng
- ·Mẹ nằm liệt giường, con có nguy cơ thất học
- ·85% tổ chức tín dụng kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận năm 2025
- ·Lợi dụng bạn tốt, giả vờ làm mất rồi chiếm luôn xe đẹp
- ·Bắt nóng nghi phạm cướp tiệm vàng ở Hà Nội ngay khi vừa gây án
- ·Xót cảnh người đàn ông tàn tật nguy cơ cắt nốt chân còn lại
- ·Mua bán tinh trùng có phạm tội?
- ·Một gánh xuân thì
- ·Tranh đội tuyển Việt Nam chiến thắng của họa sĩ Thăng Fly gây sốt
- ·Đất đã mua nhưng đợi mãi vẫn không được cấp sổ đỏ
- ·Cha bệnh, chị bệnh, em nguy cơ bỏ học
- ·Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 4/2016 (Lần 5)
- ·Bộ GTVT nói không với đề nghị trông giữ xe dưới gầm cầu cạn ở Hà Nội
- ·Bị lừa mất tiền chạy việc, tôi kiện đòi được không?