【bảng xếp hạng nhất nước anh】Số vụ tấn công mạng nhắm tới Việt Nam nhiều thứ 3 Đông Nam Á
TheốvụtấncôngmạngnhắmtớiViệtNamnhiềuthứĐôngNamÁbảng xếp hạng nhất nước anho thống kê mới nhất từ Kaspersky Security Network (KSN), số vụ tấn công trực tuyến tại Việt Nam được Kaspersky phát hiện và ngăn chặn trong năm 2023 là 29,6 triệu vụ, giảm 29% so với năm trước (41,99 triệu vụ).
Tỷ lệ người dùng Việt Nam bị nhiễm các mối đe dọa từ web trong giai đoạn này được ghi nhận ở mức 34%. Số liệu của Kaspersky cho thấy, Việt Nam hiện ở vị trí thứ 67 thế giới về mức độ nguy hiểm liên quan đến việc lướt web.
Khi nói đến các mối đe dọa trên Internet, tấn công qua trình duyệt là phương pháp chính để phát tán các chương trình độc hại. Chiến thuật thường được tội phạm mạng sử dụng là khai thác các lỗ hổng trong trình duyệt và plugin (phần mềm, chương trình tích hợp).
Với chiến thuật tấn công bằng việc khai thác lỗ hổng, người dùng chỉ cần truy cập một website dính mã độc là sẽ bị lây nhiễm. Với chiến thuật sử dụng plugin, kẻ xấu sẽ lừa người dùng tải về máy một tập tin độc hại.
Theo ông Yeo Siang Tiong, Tổng Giám đốc khu vực Đông Nam Á của Kaspersky, với nỗ lực không ngừng của Chính phủ, số lượng các mối đe dọa trực tuyến tại Việt Nam đã liên tục giảm trong vài năm qua.
“Chiến dịch phối hợp cấp độ quốc tế của Việt Nam là một ví dụ điển hình về việc các lực lượng nên hợp tác như thế nào trong cuộc chiến chống tội phạm mạng”, ông Yeo Siang Tiong nói.
Dữ liệu từ Kaspersky Security Network cũng cho thấy, các vụ tấn công mạng tại Việt Nam năm 2023 giảm nhẹ so với năm trước đó, với khoảng 1,67 triệu sự cố. Việt Nam hiện đứng thứ 3 Đông Nam Á, sau Singapore và Indonesia về số lượng vụ tấn công.
Theo các chuyên gia của Kaspersky, để chống lại những mối đe dọa về an ninh mạng, người dùng Internet cần cập nhật các thiết bị, phần mềm và ứng dụng với bản vá bảo mật mới nhất.
Người dùng Internet cũng được khuyên cần chú ý tới việc xác thực, sử dụng mật khẩu mạnh và duy nhất cho mỗi tài khoản, cân nhắc sử dụng trình quản lý mật khẩu để tạo và lưu trữ mật khẩu phức tạp. Đồng thời, sử dụng giải pháp bảo mật đáng tin cậy.
Bên cạnh đó, người dùng nên cảnh giác, thận trọng với các email, tin nhắn hoặc liên kết lạ, đặc biệt là những email yêu cầu thông tin cá nhân hoặc thông tin đăng nhập. Luôn xác minh danh tính của người gửi trước khi nhấp vào đường link lạ.
Để bảo vệ dữ liệu cá nhân, người dùng cần thường xuyên sao lưu dữ liệu vào nguồn bên ngoài hoặc bộ lưu trữ đám mây. Đây là cách để người dùng có thể khôi phục dữ liệu thay vì phải trả tiền chuộc trong trường hợp bị tấn công mạng.
Cảnh báo thủ đoạn lừa đảo mới: Mạo danh quân nhân để lừa chiếm đoạt tài sảnCục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) vừa điểm ra 5 thủ đoạn lừa đảo trực tuyến nổi bật trong 2 tuần gần đây, trong đó có thủ đoạn mới là mạo danh quân nhân để lừa chiếm đoạt tài sản người dân.(责任编辑:World Cup)
- ·Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội kiến Thủ tướng Australia Albanese
- ·Hà Nội sẽ vinh danh 70 nhà giáo Thủ đô tâm huyết, sáng tạo
- ·Đại học nào có nhiều tân giáo sư, phó giáo sư nhất cả nước?
- ·Người thầy đặc biệt kể chuyện dạy những học trò hư làm lại cuộc đời
- ·Các hợp tác xã góp phần thúc đẩy phát triển sản phẩm OCOP
- ·Hội phụ huynh cãi nhau ỏm tỏi chuyện 'tặng quà hay tiền cho cô giáo ngày 20/11'
- ·Nhiều trường đại học cắt giảm tổ hợp xét tuyển năm 2025
- ·Bốn ứng viên 9X trở thành tân phó giáo sư trẻ nhất 2024
- ·Mẹ sẽ làm tất cả để con được sống!
- ·Thêm 15 ứng viên trượt chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2024
- ·Phụ nữ Long An vận động thực hiện công tác xã hội trên 8 tỉ đồng
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Vô hình chung' hay 'vô hình trung'?
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Sơ xuất' hay 'sơ suất'?
- ·Hội thảo khoa học công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh mới
- ·Thuế thu nhập cá nhân: Cần có căn cứ thuyết phục
- ·Xử phạt Đại học Quốc tế tuyển sinh vượt chỉ tiêu nhiều lĩnh vực
- ·Vì sao 2+5=9?
- ·Thành phố Bắc Ninh đề xuất thí điểm dạy học 5 ngày/tuần ở cấp THCS
- ·Phát huy vai trò của kinh tế hợp tác
- ·Hoàng tử nào làm tướng ở nước ngoài, đánh quân Mông Cổ thua tan tác?