【nhận định kèo manchester city】Bảo đảm cung ứng đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng
Cụ thể,ảođảmcungứngđầyđủkịpthờithuốccóchấtlượnhận định kèo manchester city mục tiêu tổng quát của Chương trình là xây dựng ngành công nghiệp dược trong nước đạt mức độ phát triển ở trình độ cao, đạt cấp độ 4 theo thang phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), có giá trị thị trường trong tốp 3 ASEAN, góp phần bảo đảm cung ứng đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng, an toàn, hiệu quả và giá hợp lý.
Phát triển dược liệu và các sản phẩm từ nguồn dược liệu trong nước thành lĩnh vực sản xuất hàng hóa có chất lượng và giá trị cao, có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và trên thế giới.
Mục tiêu cụ thể của Chương trình là đến năm 2025, thuốc sản xuất trong nước đạt 75% số lượng sử dụng và 60% giá trị thị trường, tỷ lệ sử dụng dược liệu nguồn gốc trong nước, thuốc dược liệu tăng thêm ít nhất 10% so với năm 2020.
Xây dựng được 8 vùng khai thác bền vững dược liệu tự nhiên. Xây dựng được 2-5 vùng trồng sản xuất dược liệu quy mô lớn, mỗi vùng khai thác hoặc vùng trồng có 1-2 chuỗi liên kết nghiên cứu, nuôi trồng, chế biến sản xuất dược liệu tuân thủ nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc của Tổ chức Y tế thế giới (GACP-WHO).
Đến năm 2030, Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất dược phẩm giá trị cao trong khu vực. Phấn đấu giá trị xuất khẩu thuốc sản xuất trong nước đạt khoảng 1 tỷ USD.
Các nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu thực hiện Chương trình gồm: Giải pháp về thể chế, pháp luật; đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh; khoa học công nghệ, nhân lực và đào tạo; kiểm soát thị trường thuốc, dược liệu; hợp tác và hội nhập quốc tế; thông tin và truyền thông.
Trong đó, tiếp tục thúc đẩy đầu tư nghiên cứu, thử nghiệm, sản xuất thuốc. Quy hoạch và dành quỹ đất xây dựng các khu công nghiệp để thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước sản xuất các thuốc phát minh còn bản quyền, thuốc chuyên khoa đặc trị, thuốc generic có dạng bào chế công nghệ cao, vắc xin, sinh phẩm y tế đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất dược phẩm giá trị cao trong khu vực. Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Dự báo thời tiết ngày 14/8: Nắng oi nóng trở lại Bắc Bộ
- ·Truy tố nhóm bắt cóc con trai, ép mẹ trả nợ thay ở Hà Nội
- ·Nghẹt thở giải cứu cô gái bị cha bắt làm con tin ở Nam Định
- ·Khám xét khẩn cấp chỗ ở hai người chuyên làm giả bằng đại học ở Hà Nội
- ·Khai mạc Phiên họp thứ 41 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- ·Bắt khẩn cấp chủ đường dây sản xuất xăng dầu giả quy mô lớn ở Bình Thuận
- ·Quảng Ninh: Đình chỉ xây dựng nhà máy sản xuất tinh bột wolfram
- ·3.000 bị hại sập bẫy bằng hình thức cộng tác viên bán hàng online
- ·Apple loại bỏ một biểu tượng gắn với Steve Jobs trên MacBook mới
- ·Mắc kẹt vì ôm khu 'đất vàng' liên quan vụ Sabeco
- ·Bình Phước police hailed for strong performance in maintaining local security, order
- ·Truy tố thầy giáo và nam thanh niên lên Facebook chống phá nhà nước
- ·Hà Nội: Tạm giữ hình sự lái xe gây tai nạn liên hoàn ở Đông Anh
- ·Tạm giữ 12 thanh thiếu niên liên quan đến cái chết của nam sinh lớp 9
- ·Ngày 5/1: Giá thép trong nước ổn định, sàn giao dịch giảm
- ·Cảnh sát giao thông TP.HCM phục kích bắt quái xế đua tốc độ
- ·OCB và Tập đoàn C.T Group hợp tác kinh doanh
- ·Bắt giam người phụ nữ đánh công an khi chồng bị lập biên bản vi phạm
- ·Nhà xuất bản Chính trị quốc gia giảm 3 vụ sau khi tinh gọn bộ máy
- ·Tránh “nhà nhà” đầu tư KCN chuyên sâu