【kết qua laliga】Tăng trưởng của Việt Nam có thể đạt 6,48% trong năm 2024
“Cỗ xe tứ mã” để đạt mục tiêu tăng trưởng năm 2024 Năm 2024 là thời cơ mới để tăng lượng và chất trong thu hút FDI Triển vọng kinh tế ảm đạm của EU trong năm 2024 Bloomberg: Nền kinh tế Trung Quốc có thể phục hồi chậm trong năm 2024 |
Ngày 15/1/2024 tại Hà Nội,ăngtrưởngcủaViệtNamcóthểđạttrongnăkết qua laliga trong khuôn khổ Chương trình Cải cách kinh tế vĩ mô, tăng trưởng xanh do Bộ Hợp tác kinh tế và Phát triển Liên bang Đức tài trợ, CIEM phối hợp với Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) tổ chức Hội thảo “Kinh tế Việt Nam năm 2023 và triển vọng năm 2024: Cải cách để tăng tốc phục hồi tăng trưởng”. Nhìn lại năm 2023, báo cáo tổng quan của CIEM nhận định, kinh tế Việt Nam đã thể hiện khá rõ đà phục hồi tăng trưởng khá rõ nét trong nửa cuối năm 2023.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2023 tăng 5,05%, thấp hơn so với mục tiêu đề ra (6,5%) nhưng đã có sự cải thiện giữa các quý. Đà phục hồi tăng trưởng kinh tế không đi kèm với gia tăng áp lực lạm phát.
Khu vực doanh nghiệp cũng chứng kiến những chuyển biến tích cực trong nửa cuối 2023. Số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới năm 2023 đạt mức kỷ lục, đạt gần 160.000 doanh nghiệp, cao gấp 1,2 lần mức bình quân giai đoạn 2017 - 2022 và tăng 4,6% so với ước thực hiện cả năm. Số lượng doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường tăng 4,5% so với cùng kỳ năm 2022, gấp 1,3 lần số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường trong 2023. Bên cạnh đó, kinh tế có nhiều điểm sáng như chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2023 tăng 3,25% so với năm 2022, thấp hơn nhiều so với mục tiêu đề ra cho cả năm 2023 (4,5%).
Bước sang năm 2024, trên cơ sở phân tích, đánh giá dữ liệu phát triển kinh tế - xã hội cả nước năm 2023, báo cáo “Kinh tế Việt Nam năm 2023 và triển vọng năm 2024: Cải cách để tăng tốc phục hồi tăng trưởng” của CIEM đã đưa ra 2 kịch bản dự báo triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2024. Cụ thể, ông Nguyễn Anh Dương , Trưởng ban Nghiên cứu tổng hợp của CIEM cho biết, trong kịch bản 1, kinh tế thế giới tiếp tục phục hồi chậm, lạm phát neo cao, các nước chưa hạ lãi suất ở quy mô lớn, chuỗi cung ứng hàng hóa tiếp tục đối mặt với gián đoạn nghiêm trọng ở một số tuyến vận tải. GDP của thế giới tăng 2,9% trong năm 2024; mức giá của Mỹ tăng tới 2,4%; giá hàng nông sản xuất khẩu giảm 2,2%; giá dầu thô thế giới giảm 0,7%.
Doanh nghiệp Việt Nam vẫn cần những chính sách hỗ trợ kịp thời để vượt qua khó khăn, phục hồi trong năm 2024. Ảnh minh họa: H.Dịu |
Về phía Việt Nam, tỷ giá VNĐ/USD của ngân hàng thương mại tăng 1,5%; tổng phương tiện thanh toán tăng khoảng 9%; tín dụng tăng 15%; giá nhập khẩu hàng hóa giảm 2%. Dân số tăng 0,84% và số lao động có việc làm tăng 5% so với năm 2023... Với kịch bản này, nhóm tác giả đưa ra dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2024 có thể đạt mức 6,13%; xuất khẩu cả năm tăng 4,02%; thặng dư thương mại ở mức 5,64 tỉ USD; lạm phát bình quân ở mức 3,94%.
“Kịch bản 2 giữ nguyên hầu hết các giả thiết như trong kịch bản 1. Một số điều chỉnh là: GDP của thế giới tăng 3,2%; tổng phương tiện thanh toán tăng 10%; tín dụng tăng 16%; giá nhập khẩu hàng hóa giảm 5%; tỷ giá VNĐ/USD của ngân hàng thương mại tăng 2%. Bên cạnh đó, đẩy mạnh cải cách môi trường kinh doanh, tạo thuận lợi hóa cho các mô hình kinh tế mới (kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, kinh tế sáng tạo…); qua đó cải thiện niềm tin của nhà đầu tư, vốn thực hiện của khu vực FDI (bao gồm cả phía nước ngoài và phía Việt Nam) tăng 5%. Cải cách thể chế mạnh mẽ giúp tăng chất lượng tăng trưởng, trong đó có năng suất lao động. Với tính toán này, dự báo được đưa ra là tăng trưởng kinh tế năm 2024 có thể đạt 6,48%; xuất khẩu cả năm tăng 5,19%; thặng dư thương mại ở mức 6,26 tỉ USD; lạm phát bình quân năm ở mức 3,72%”, Trưởng ban Nghiên cứu tổng hợp của CIEM cho biết thêm.
Để đạt được mức tăng trưởng cao nhất, Viện trưởng CIEM Trần Thị Hồng Minh nhấn mạnh, năm 2024, việc ưu tiên chính sách cần tiếp tục tập trung vào thúc đẩy phục hồi tăng trưởng kinh tế, trên cơ sở cải thiện vững chắc nền tảng kinh tế vi mô và đổi mới hệ thống thể chế kinh tế theo hướng thân thiện hơn với đổi mới sáng tạo và môi trường, gắn với xử lý hiệu quả những rủi ro trong môi trường kinh tế quốc tế đầy biến động.
Bên cạnh đó, các chuyên gia cũng cho rằng, Việt Nam cần tiếp tục xử lý một số thách thức trong quá trình thực hiện RCEP trong thời gian tới, trong đó có các thách thức về cải thiện tỷ lệ tận dụng ưu đãi, rủi ro gia tăng nhập siêu với một số đối tác trong RCEP, và bảo đảm chất lượng của các dự án FDI từ khu vực RCEP, đặc biệt là cần xử lý thách thức lớn nhất, đó là tăng cường nhận thức, quán triệt cho các cơ quan, doanh nghiệp về tư duy phù hợp để tiếp cận và khai thác hiệu quả cơ hội từ RCEP.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Tâm sự của người đàn ông dân tộc trong căn nhà rách nát
- ·39 đội thuyền tranh tài Giải Bơi chải thuyền rồng Hà Nội mở rộng năm 2023
- ·Vụ tai nạn làm 5 người chết tại Lạng Sơn: Khởi tố tài xế xe khách
- ·Barca đổi ý, De Jong hết lo bị bán cho MU
- ·Tiếng kêu nhói lòng của bé 4 tuổi: Ba ơi con đau lắm!
- ·Hải quan Hải Phòng tiếp tục mời lãnh đạo Công ty Đức Giang đối thoại
- ·Lịch thi đấu ASIAD 19 của đoàn Việt Nam hôm nay 29/9
- ·Tổng thu nhập hoạt động 6 tháng 2024 của NCB tăng hơn 18% so với cùng kỳ
- ·'Nhìn mẹ khóc, em muốn tìm cái chết cho cha mẹ đỡ khổ'
- ·Bình Dương: Tạm giữ 2 đối tượng cho vay lãi cao lên đến 475%/năm
- ·Nghẹn lòng tình cảnh người phụ nữ có 2 con bại não và ung thư
- ·Công ty trăm tỷ bị tố xả thải ra môi trường
- ·Erik ten Hag nguy to, sắp bị dàn sao MU đá bay ghế
- ·VNDIRECT sẽ chào bán riêng lẻ gần 269 triệu cổ phiếu để tăng vốn lên hơn 19 nghìn tỷ đồng
- ·Lời khẩn cầu của người phụ nữ nghèo sắp chết
- ·Hải quan TP.HCM đối thoại, gỡ vướng cho doanh nghiệp châu Âu
- ·Chứng khoán phái sinh: Các hợp đồng lấy lại đà tăng điểm
- ·Nữ quái bị bắt vì lừa cả nhà chồng, chiếm đoạt số tiền 17 tỷ đồng
- ·Cháu đã được tài trợ chữa bệnh rồi, xin không nhận tiền nữa
- ·Thị phần môi giới trên HOSE quý II và 6 tháng biến động nhẹ, KIS góp mặt Top 10