会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng bóng đá giải vô địch quốc gia ý】Đưa khoa học công nghệ vào nông nghiệp!

【bảng xếp hạng bóng đá giải vô địch quốc gia ý】Đưa khoa học công nghệ vào nông nghiệp

时间:2025-01-11 08:32:54 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:989次

Thời gian qua,Đưakhoahọccngnghệvonngnghiệbảng xếp hạng bóng đá giải vô địch quốc gia ý ĐBSCL đã đóng góp rất lớn vào tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của cả nước. Tuy nhiên, việc áp dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) vào sản xuất nông nghiệp nơi đây vẫn còn thấp. Bên cạnh tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH), trong quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế yêu cầu đối với các mặt hàng nông sản ngày càng khắt khe hơn.

Sản xuất rau trong hệ thống nhà kính tại Trung tâm Ứng dụng khoa học công nghệ cao tỉnh Đồng Tháp.

Để nông nghiệp phát triển bền vững và đủ sức cạnh tranh sản phẩm trên thị trường, theo các nhà khoa học và ngành chức năng thì cần tăng cường ứng dụng KH&CN vào sản xuất là giải pháp mang tính chiến lược.

Nhiều tiềm năng nhưng không ít “rào cản”

Nằm ở hạ lưu châu thổ sông Mê Kông, được thiên nhiên ưu đãi về đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu ôn hòa,… ĐBSCL được coi là vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của cả nước với 3 sản phẩm chủ lực là lúa gạo, thủy sản và trái cây. Hàng năm, toàn vùng sản xuất hơn 55% sản lượng lúa hàng hóa, 69% sản lượng thủy sản, 70% sản lượng trái cây của cả nước và đóng góp hơn 90% sản lượng gạo xuất khẩu, 60% sản lượng thủy sản xuất khẩu.

Tuy vậy, những con số này vẫn chưa phản ánh đúng tiềm năng nông nghiệp của vùng. Các sản phẩm nông nghiệp chất lượng không đều, thị trường không ổn định, đầu ra bấp bênh. Nhiều sản phẩm xuất bán vẫn nằm ở dạng thô khiến giá trị không cao. Thêm vào đó, nền nông nghiệp ĐBSCL đang đứng trước những khó khăn, thách thức, nổi bật là BĐKH và toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập quốc tế.

Nhận định về thực trạng ứng dụng KH&CN trong lĩnh vực nông nghiệp vùng ĐBSCL, bà Vũ Thị Trăm, Vụ KH&CN, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), cho rằng: “Tổ chức sản xuất nông nghiệp không đồng bộ; giá trị sản xuất nông nghiệp chưa cao; KH&CN chưa phát huy vai trò là động lực trong sản xuất; sự gắn kết giữa KH&CN với hoạt động sản xuất kinh doanh hiện còn khiêm tốn, chưa có sự tham gia tích cực của doanh nghiệp vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp… Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của nền nông nghiệp nước ta”.

Riêng về rau quả, tiến sĩ Nguyễn Văn Hòa, Viện trưởng Viện Cây ăn quả miền Nam, cũng cho rằng: “Bên cạnh những tồn tại, hạn chế truyền thống, như: Diện tích nhỏ lẻ, manh mún; công tác chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn hạn chế; hạ tầng yếu kém… thì thách thức hiện nay mà ngành sản xuất cây ăn quả, rau, hoa ở ĐBSCL đang phải đối mặt không nhỏ là tình trạng BĐKH; sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các nước Thái Lan, Indonesia, Myanmar...”.

Khâu then chốt cho phát triển nông nghiệp

Để nông nghiệp phát triển bền vững, từng bước nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm đủ sức cạnh tranh với các nước trong khu vực, thế giới, nâng cao đời sống của nhân dân, Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng cho rằng, ngoài việc tìm các giải pháp nhằm giảm tác động BĐKH, đề xuất các chương trình, chính sách tái cơ cấu ngành… thì việc ứng dụng khoa học công nghệ được xem là động lực then chốt cho sự phát triển của nền nông nghiệp thông minh, nông nghiệp công nghệ cao. “Khoa học và công nghệ được ứng dụng thông qua việc đưa các tiến bộ kỹ thuật vào quá trình sản xuất, thu hoạch, chế biến và bảo quản sau thu hoạch sẽ giúp tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, nâng cao khả năng cạnh tranh, tiến đến nền nông nghiệp bền vững”, Thứ trưởng Trần Văn Tùng nhấn mạnh.

Bàn về các giải pháp phát triển ngành nông nghiệp nói chung, trồng trọt nói riêng tại ĐBSCL, giáo sư Nguyễn Bảo Vệ, nguyên Trưởng khoa Nông nghiệp - Trường Đại học Cần Thơ cho rằng, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là truyền thông nhằm thay đổi tư duy của nông dân. Nông dân phải là người làm chủ được máy móc nông nghiệp, biết ứng dụng khoa học trên đồng ruộng. Tiếp đến là sự chung tay của các viện, trường để cung cấp cho người dân những giống cây ăn trái chất lượng cao, năng suất tốt. Các chuyên gia cũng cần hỗ trợ nông dân trong việc hoạch định vùng chuyên canh phù hợp với thổ nhưỡng từng vùng, cũng như liên kết sản xuất quy mô lớn, cùng xuống giống, cùng thu hoạch. Điều này sẽ tránh được tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, giẫm chân nhau và có được sản lượng đầu ra ổn định, tránh bị tư thương ép giá hoặc rơi vào cảnh được mùa mất giá - được giá mất mùa.

Nhấn mạnh đến tầm quan trọng trong khâu bảo quản sau thu hoạch, đại diện Tập đoàn Buhler, ông Manuel Murenhoff cho biết: Hiện nay, nông dân chưa quan tâm đúng mức các khâu, như: phương tiện vận chuyển thô sơ khiến nông sản bị thất thoát nhiều, nhiệt độ kho hàng bảo quản không thích hợp khiến rau quả dễ bị nấm bệnh xâm nhập... Những yếu tố trên khiến nông sản Việt Nam không đảm bảo chất lượng khi vận chuyển xa trong thời gian dài. Tỷ lệ 8% thất thoát sau thu hoạch vẫn là con số quá lớn, cần phải giảm xuống dưới 6% bằng các giải pháp công nghệ.

Cũng theo ông Manuel Murenhoff, việc đầu tư chuỗi máy móc hiện đại là bài toán khó cho từng nông hộ, nhưng liên kết thành các hợp tác xã, câu lạc bộ thì sẽ dễ dàng giải quyết. Ngoài ra, cũng có thể nghĩ đến giải pháp doanh nghiệp đầu tư xây dựng và cho nông dân thuê lại theo nhu cầu. Ông Manuel Murenhoff đưa ra minh chứng cụ thể thông qua mô hình “Dữ liệu nông trường thông minh”, ở đó người nông dân chỉ thao tác trên hệ thống máy móc thay vì trực tiếp sản xuất. Cây trồng được quản lý chặt chẽ bằng hệ thống máy. Các thông số về điều kiện môi trường sẽ được chuyển về trung tâm dữ liệu, nông dân chỉ cần bấm nút điều chỉnh hệ thống tưới tiêu, giàn che cho phù hợp, thông qua các thiết bị thông minh có kết nối internet như điện thoại, macbook… Nông phẩm được gặt hái, phân loại, đóng gói hoàn toàn bằng máy móc. Mô hình này giúp người sản xuất trở thành người quản lý, người sử dụng sản phẩm trở thành người tiêu dùng thông minh khi dễ dàng truy xuất nguồn gốc sản phẩm mình sử dụng.

Về cơ chế, chính sách, Vụ trưởng Vụ Nông nghiệp và Nông thôn, Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Văn Tiến cũng đề xuất: Để KH&CN đóng góp ngày càng cao vào nông nghiệp cần nâng cao chất lượng nghiên cứu, chuyển giao KH&CN trong nông nghiệp. Tập trung vào các lĩnh vực chủ yếu là tạo và nhân giống cây trồng, vật nuôi cho năng suất, chất lượng cao, khuyến khích sản xuất nông sản hàng hóa, quy mô lớn. “Chúng ta cần xây dựng cơ chế, chính sách ưu đãi, đầu tư cơ sở hạ tầng, tạo môi trường thuận lợi thu hút các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư kinh doanh, chuyển giao KH&CN cao vào Việt Nam nói chung và ĐBSCL nói riêng; nâng cao chuỗi liên kết trong sản xuất ở ĐBSCL”, ông Nguyễn Văn Tiến nhấn mạnh.

Đối với việc xây dựng thương hiệu, ông Nguyễn Phú Cường, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Phát triển Công nghệ sinh học Dona cho rằng, khi sản phẩm có thương hiệu đồng nghĩa với người tiêu dùng sẵn sàng chấp nhận giá thành sản phẩm cao hơn. Muốn được như vậy, người làm nông nghiệp phải luôn ý thức sản xuất nông nghiệp sạch bằng việc áp dụng các tiến bộ khoa học, tuân thủ nghiêm các tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP. Sản phẩm có thể truy xuất nguồn gốc đồng nghĩa với nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm về an toàn thực phẩm đến tận từng người tiêu dùng, chứ không phải dừng ở lúc xuất bán. Xây dựng thương hiệu còn phải là sự đầu tư đúng mức đến mẫu mã bao bì và ngay cả chất lượng sản phẩm.

Bài, ảnh: THÚY AN

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Ngày 4/1: Giá cao su trong nước tăng nhẹ, sàn giao dịch giảm sâu
  • Thủ tướng Lý Hiển Long mời Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm chính thức Singapore
  • Đại biểu Quốc hội nêu mánh khóe ‘cài thầu quen, chèn thầu lạ'
  • Vé tàu Tết Giáp Thìn 2024 còn ở tất cả các tuyến, các ngày
  • Mỹ chuẩn bị nổ thử bom Plasma trên thượng tầng khí quyển
  • Thành lập quỹ phòng, chống tội phạm Trung ương và cấp tỉnh
  • Quốc hội dành 2,5 ngày chất vấn, trong đó có lĩnh vực về tài chính, ngân hàng
  • Quốc hội yêu cầu xử lý sai phạm, tiêu cực ở hàng ngàn dự án gây lãng phí
推荐内容
  • Lỗi bảo mật trên Android giúp qua mặt mật mã khóa màn hình
  • Xung lực mới từ chuyến thăm Campuchia của Thủ tướng Phạm Minh Chính
  • Luật Giao dịch điện tử có ý nghĩa quan trọng xây dựng Việt Nam số
  • Quyết nghị nhiều cơ chế, chính sách quan trọng
  • Nam shipper không cứu được cháu mình trung vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ
  • Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp Thủ tướng Campuchia Hun Manet