会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhan dinh bd y】Bạn bè bắt nạt, cô lập, nữ sinh lớp 8 nhập viện vì tâm thần!

【nhan dinh bd y】Bạn bè bắt nạt, cô lập, nữ sinh lớp 8 nhập viện vì tâm thần

时间:2024-12-23 23:28:04 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:881次

Câu chuyện về nữ sinh này được các bác sĩ Viện Sức khỏe tâm thần,ạnbèbắtnạtcôlậpnữsinhlớpnhậpviệnvìtâmthầnhan dinh bd y Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) chia sẻ ngày 22/5.  Đó là nữ sinh P.T.D (14 tuổi, học lớp 8, trú tại Bắc Ninh). Cô bé vốn phát triển bình thường, học lực giỏi, trầm tính, ít bạn bè. Gần đây, cha mẹ thấy bé lầm lì và có hành vi tự hủy hoại bản thân nên đã đưa vào khám.

Theo bố mẹ của D., em ít chia sẻ chuyện ở trường. Khoảng một năm nay, con có biểu hiện căng thẳng với một nhóm bạn nữ trong lớp. Các bạn hay mỉa mai chê bai về ngoại hình, nói xấu, chê D. là "kiêu chảnh, khinh người, cố tình nhìn đểu".

Các bác sĩ của Viện Sức khỏe tâm thần chia sẻ thông tin liên quan tới bạo lực học đường. Ảnh: Phương Thúy. 

Nhóm bạn nữ này thường xuyên đe doạ, xúc phạm, có lúc cầm vở tát vào mặt D. ở trong lớp học vào giờ ra chơi. Thi thoảng tan học, nhóm bạn có chặn bên ngoài trường để gây căng thẳng thậm chí đánh nữ sinh này. 

Bệnh nhân bị dọa nếu mách giáo viên hoặc bố mẹ sẽ bị đánh nhiều hơn nên em không dám nói. Cô bé chỉ nói với mẹ về việc gặp một vài vấn đề với bạn trên lớp nhưng không chia sẻ cụ thể bị bắt nạt. Khi đó, mẹ của D. cho rằng việc trẻ con, tuổi học trò nên bảo con tự giải quyết. 

Tình trạng bắt nạt kéo dài khoảng gần một năm khiến bệnh nhân luôn lo lắng, căng thẳng và sợ hãi, dễ cáu gắt nổi nóng với người thân, học tập bị giảm sút. Bệnh nhân nghỉ học thường xuyên hơn. Tính cách lầm lì và ít nói hơn. Sinh hoạt hàng ngày thay đổi, ăn uống kém, đêm ngủ chập chờn. 

Bố mẹ thấy D. ít ra ngoài. Mỗi khi đi học hoặc phải ra khỏi nhà thường đeo khẩu trang kín, mặc áo dài màu đen, đội mũ kín. 

Khoảng 2 tuần trước khi vào viện bệnh nhân tự ý nghỉ hẳn học ở nhà, chỉ ở trong phòng khóc lóc, có suy nghĩ tiêu cực bi quan, không muốn sống, có ý nghĩ tự sát để giải thoát, rạch tay.

Thấy con thay đổi so với trước đây, mẹ cô bé gặng hỏi nhưng bệnh nhân không chia sẻ hoặc trả lời gắt gỏng, nhát gừng. Gia đình lo lắng nên đưa con đi khám và được nhập viện theo dõi.

Bác sĩ Đỗ Thùy Dung, Phòng Sức khỏe tâm thần trẻ em và thanh thiếu niên, Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết bé D. vào viện trong giai đoạn trầm cảm nặng không có loạn thần nhưng có ý tưởng tự sát và hành vi tự hủy hoại bản thân.

Bệnh nhân được điều trị nội trú 21 ngày. Một tuần đầu, bệnh nhân ít tương tác, chia sẻ với người thân và nhân viên y tế. Tuần tiếp theo, bệnh nhân cởi mở hơn, chia sẻ các vấn đề của bản thân, tích cực giao tiếp, hoạt động, tương tác với bệnh nhân khác, khí sắc khá hơn, giảm ý tưởng tự sát, kiểm soát và giảm hành vi tự hủy hoại, ăn uống tốt hơn và giấc ngủ cải thiện. Bệnh nhân được xuất viện về nhà, tái khám tại phòng khám ngoại trú bệnh viện sau 2 tuần.

Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Hoàng Yến, Phòng Sức khỏe tâm thần trẻ em và thanh thiếu niên, Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết tại Việt Nam những số liệu về tình trạng bạo lực học đường còn thiếu. Bắt nạt học đường có nhiều dạng khác nhau như bắt nạt thể chất, bằng quan hệ xã hội, qua mạng, lời nói, tình dục, trong đó dùng lời nói là hành vi phổ biến nhất. 

Theo bác sĩ Yến, hành vi bắt nạt bằng lời nói hay xảy ra ở nữ như gọi tên, biệt danh, lan truyền tin đồi về ai đó, la hét hoặc nói chuyện với ai đó bằng giọng thô lỗ, không tử tế, không có lý do chính đáng. Một số trường hợp chế giễu giọng nói hoặc phong cách nói của ai đó, sử dụng ngôn ngữ làm nhục người khác… Người bị bắt nạt thường ảnh hưởng về thể chất và tinh thần, stress kéo dài, dẫn tới các vấn đề trầm cảm lo âu thậm chí tự sát.

Để phòng bắt nạt học đường, bác sĩ Yến cho biết nhà trường cần xây dựng môi trường nói không với bắt nạt học đường, giáo dục học sinh tôn trọng quyền cá nhân, sức khỏe, nhân phẩm của người khác. Khuyến khích các phương thức ứng phó thích hợp, tìm kiếm sự hỗ trợ.

Gần 15 triệu người Việt Nam gặp vấn đề sức khỏe tâm thầnMỗi ngày, gần 1.000 người phải đến thăm khám tại Bệnh viện Tâm thần TP.HCM, chủ yếu là rối loạn lo âu và rối loạn khí sắc. Theo Bộ Y tế, gần 15 triệu người Việt Nam bị mắc các rối loạn tâm thần thường gặp.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • ISO 22000
  • Vụ suất cơm giáo viên chỉ có 2 miếng chả: Thanh tra toàn diện trường Ánh Dương
  • 99% mắc lỗi chính tả: 'Reo rắc' hay 'gieo rắc'?
  • Bài toán đơn giản của học sinh nhưng nhiều người vẫn phải 'chào thua'
  • ADB: Covid
  • Những kỷ vật cuối cùng của 8 trẻ mất trong trận lũ quét Làng Nủ
  • Cựu sinh viên 'rút ruột' tiền ủng hộ đồng bào miền Bắc đã khắc phục hậu quả
  • Các trường đại học nào xét tuyển bổ sung ngành y dược năm 2024?
推荐内容
  • Vụ bạo hành trẻ ở trường Mầm Xanh: Cục Trẻ em nói gì
  • Câu hỏi từng khiến thí sinh Đường lên đỉnh Olympia phải 'đứng hình'
  • Đề nghị miễn, giảm học phí cho sinh viên bị ảnh hưởng bão Yagi
  • Vị vua duy nhất trong sử Việt gả vợ cho cận thần là ai?
  • Hà Nội xem xét kéo dài thời gian cách ly phòng dịch Covid
  • Nhiều người tranh cãi: 'Cơn dông' hay 'cơn giông'?