【xem bong đá trưc tiếp】Hạn chế xuất khẩu thép, ưu tiên sử dụng xăng dầu trong nước?
Giảm nhập xăng dầu để “cứu” nhà máy trong nước?ạnchếxuấtkhẩuthépưutiênsửdụngxăngdầutrongnướxem bong đá trưc tiếp | |
Hình thành mặt bằng giá mới, tiếp tục nhập lượng lớn thép cuộn cán nóng |
Ảnh minh hoạ. Ảnh: Nguyễn Thanh |
Theo Bộ Công Thương, bên cạnh những yếu tố tích cực, từ đầu năm đến nay, hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu một số mặt hàng chiến lược, có ý nghĩa quan trọng đối với sản xuất và tiêu dùng trong nước như xăng dầu, than đá, sắt thép, phân bón… đã xuất hiện dấu hiệu cần theo dõi, đánh giá.
Cụ thể, việc nhập khẩu một số mặt hàng tăng rất mạnh trong khi những mặt hàng này trong nước có khả năng sản xuất đáp ứng nhu cầu (như xăng dầu, than đá, gạo). Một số mặt hàng trong nước có nhu cầu lớn nhưng lại được xuất khẩu nhiều, làm ảnh hưởng tới cán cân cung cầu và mặt bằng giá cả trong nước (như sắt thép, phân bón).
Để góp phần ổn định giá cả, thị trường, trong Chỉ thị số 10/CT-BCT về tăng cường quản lý xuất khẩu, nhập khẩu một số mặt hàng để hỗ trợ cho hoạt động sản xuất và tiêu dùng trong nước ban hành hôm nay 23/8/2021, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên yêu cầu Hiệp hội Thép Việt Nam, Tổng công ty Thép Việt Nam và các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu sắt thép, quặng sắt rà soát, xem xét các vấn đề liên quan đến nguyên liệu đầu vào.
Tiết giảm các chi phí sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm; có biện pháp tăng công suất sản xuất thép để đáp ứng tối đa nhu cầu trong nước, hạn chế xuất khẩu các mặt hàng, sản phẩm trong nước đang có nhu cầu cao.
Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, Hiệp hội Phân bón Việt Nam, các Tập đoàn, Tổng công ty, các doanh nghiệp khai thác, sản xuất và xuất khẩu than, phân bón ưu tiên nguồn hàng phục vụ thị trường nội địa, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và sản xuất trong nước.
Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam, Hiệp hội Mía đường Việt Nam, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam, các Tập đoàn, Tổng công ty, các thương nhân đầu mối kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu, các doanh nghiệp nhập khẩu đường chia sẻ với hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất trong nước, ưu tiên sử dụng nguồn hàng trong nước thay thế cho nguồn hàng nhập khẩu.
Với Cục Xuất nhập khẩu, Bộ trưởng Bộ Công Thương yêu cầu rà soát cơ chế xuất khẩu, nhập khẩu chung và kiến nghị công tác quản lý nhập khẩu mặt hàng gạo, mặt hàng đường; làm đầu mối chủ trì phối hợp với các bộ, ngành nghiên cứu, đề xuất các biện pháp, giải pháp trình Bộ trưởng Bộ Công Thương quyết định hoặc báo cáo Thủ tướng Chính phủ nếu vượt thẩm quyền.
Cục Hóa chất rà soát cơ chế xuất khẩu, nhập khẩu và kiến nghị giải pháp quản lý xuất khẩu, nhập khẩu mặt hàng phân bón.
Cục Công nghiệp cập nhật tình hình sản xuất thép trong nước, phối hợp với các cơ quan liên quan trong việc thúc đẩy, tăng năng lực sản xuất trong nước để đảm bảo nhu cầu trong nước; rà soát cơ chế xuất khẩu và kiến nghị giải pháp quản lý xuất khẩu mặt hàng sắt thép và quặng sắt…
(责任编辑:Thể thao)
- ·Doanh thu của hãng Apple đã tăng 7%, lên mức 45,4 tỉ USD
- ·Tình yêu biên cương
- ·Cổ phiếu ngân hàng thăng hoa cùng khối lượng giao dịch “khủng”
- ·7 năm thực thi VKFTA làm thay đổi diện mạo thương mại Việt Nam
- ·Netflix tới Việt Nam, sôi động truyền hình Internet
- ·Giá hàng hóa nguyên liệu thế giới đồng loạt lao dốc
- ·Xuất khẩu gạo Việt Nam sang Bắc Âu tăng trưởng đến 73% nhờ Hiệp định EVFTA
- ·Giá hàng hoá nguyên liệu thế giới biến động mạnh
- ·Mở rộng không gian phát triển
- ·“Đánh thức” giá trị mới của sen Hà Nội
- ·Clip đoàn xe phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
- ·Ngày 5/7: Giá heo hơi đảo chiều tăng từ 1.000
- ·Hội nghị thượng đỉnh đầu tư và kinh doanh ASEAN 2022: Tăng cường thương mại đa phương
- ·Với 5 triệu mua được iPhone gì trên thị trường hiện nay?
- ·Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
- ·Nhiều mẫu laptop được điều chỉnh giảm giá 1
- ·Ngày 26/7: Giá dầu thế giới tiếp tục tăng cao
- ·Tranh cãi kết quả Võ Lê Quế Anh đăng quang Miss Grand Vietnam 2024
- ·HCM City's armed forces honoured with Hero of People's Armed Forces title for third time
- ·Sao Việt 22/10/2023: NSND Bạch Tuyết xóa Facebook, MC Kỳ Duyên đẹp lạ ở tuổi U60