【số liệu thống kê về liverpool gặp bournemouth】Thực phẩm Trung Quốc bị ô nhiễm đang đe dọa thị trường Mỹ
TheựcphẩmTrungQuốcbịônhiễmđangđedọathịtrườngMỹsố liệu thống kê về liverpool gặp bournemoutho The Billings Outpost, ô nhiễm kim loại nặng càng khiến cho việc phân biệt mùa vụ trở nên khó khăn hơn. Sản xuất sản phẩm nông nghiệp hữu cơ vẫn luôn được cho là an toàn, tuy nhiên chúng cũng có thể gây độc hại nếu các hóa chất như cadmium, thạch tín, chì, niken và thủy ngân tiềm ẩn trong nước hoặc đất trồng.
Những hoạt động của con người như khai thác và sản xuất mỏ cho đến nay vẫn được coi là nguyên nhân chính gây ô nhiễm. Quá trình này giải phóng các kim loại nặng vào không khí và nước, lẫn vào đất và cây trồng, vì vậy việc loại bỏ chúng là điều rất khó.
Táo Trung Quốc trên thị trường Mỹ bị nhiễm kim loại nặng. Ảnh minh họa
Vào tháng tư năm ngoái, chính phủ Trung Quốc đã thừa nhận rằng, họ vô cùng ngạc nhiên khi 1/5 diện tích đất trồng của quốc gia này bị ô nhiễm nghiêm trọng do các kim loại nặng trong thập kỷ phát triển công nghiệp mạnh mẽ. Cơ quan Bảo vệ Môi trường Trung Quốc đã kiểm tra mẫu đất trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2013, kết quả cho thấy "không khả quan."
Kim loại nặng có thể tích lũy trong cơ thể, gây ra các vấn đề mãn tính ở da, ruột, hệ thần kinh, thận, gan và não. Mặc dù rất hiếm khi đạt mức độ độc hại nhưng một số kim loại lại có sẵn trong đất (như gạo chứa dư lượng asen độc hại).
Các kim loại nặng thường được tìm thấy gồm cadmium, nickel và asen. Cadmium là một trong những kim loại nặng độc nhất thường dễ dàng ngấm vào đất rồi chuyến đến rau lá, cây có củ, ngũ cốc và các loại hạt. Năm ngoái, gần một nửa số gạo bán tại thành phố miền nam Trung Quốc - Quảng Châu phát hiện bị nhiễm cadmium. Hai chất gây ô nhiễm khác là niken và asen cũng được tìm thấy với số lượng lớn.
Tại Mỹ, hàm lượng asen trong nước táo đã xuất hiện kể từ tháng 9 năm 2011, khi Tiến sĩ Mehmet Oz cho biết, asen trong nhiều mẫu nước táo được kiểm tra độc lập ở mức cao. Hơn một nửa số nước táo tại Mỹ có nguồn gốc từ Trung Quốc.
FDA cũng thừa nhận, trên thực tế những kết luận của ông Oz là hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của cơ quan về các thực phẩm từ Trung Quốcvà Thổ Nhĩ Kỳ.
Năm ngoái, FDA đã đưa ra quy định bắt buộc về hàm lượng asen trong nước uống là mười phần tỷ. Hiện nay, FDA đang thiết lập lệnh cảnh báo nhập khẩu cho bốn công ty để đối phó với các chất cô đặc trong táo do Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất.
Tuy nhiên, Trung Quốc không phải là nước duy nhất có hàng hóa bị ô nhiễm, mà bất kỳ khu vực nào phát triển công nghiệp nhanh chóng cũng đều có thể xuất hiện thực phẩm bị nhiễm kim loại nặng.
Mặc dù không nhập khẩu thực phẩm từ Trung Quốc với số lượng lớn, nhưng chúng ta lại đang tiêu thụ rất nhiều các mặt hàng ngoài nước táo, như tỏi và các loại thủy sản nuôi trồng - trong đó 80% là cá rô phi. Phần lớn nước mặt của Trung Quốc bao gồm cả nước nuôi trồng thủy sản đều bị ô nhiễm, không chỉ do các chất độc công nghiệp mà còn cả phân bón nông nghiệp, tạo điều kiện cho tảo phát triển. Tảo có thể tích lũy kim loại nặng tương tự như cá.
Theo FDA (Mỹ) trao đổi với trưởng phòng Báo chí Lauren Sucher qua email thì "thực phẩm được nhập khẩu vào Mỹ yêu cầu phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm của Mỹ tương tự như hàng hóa nội địa."
Tuy nhiên, khi được hỏi rằng liệu thông tin 20% đất nông nghiệp của Trung Quốc bị ô nhiễm kim loại nặng có khiến cho tần suất kiểm tra hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc tăng lên không, Sucher cho biết: "FDA không thông báo trước hành động của mình. Nếu mẫu kiểm tra có chứa hàng loạt hóa chất đặc biệt gây hại, thì cơ quan sẽ tiến hành các biện pháp nhằm bảo vệ cộng đồng.”
Trên thực tế, nếu thực phẩm được trồng ở nơi bị ô nhiễm, thì sản phẩm hữu cơ có thể sẽ chứa kim loại nặng hơn thực phẩm thông thường. Hoạt động sản xuất nông nghiệp hữu cơ bao gồm cả việc sử dụng phân bón có thể làm gia tăng các kim loại nặng trong đất, Tiến sĩ Michael Schmitt, nhà khoa học chuyên nghiên cứu về đất tại Đại học Minnesota cho biết.
Vì vậy, hiện nay vấn đề thực phẩm hữu cơ nhập khẩu từ Trung Quốcbị nhiễm kim loại nặng đang đặt ra một mối quan ngại lớn đối với hàng hóa trên thị trường Mỹ.
Linh Nguyễn
Nhập “hầm bà lằng” thực phẩm Trung Quốc: Trách nhiệm thuộc về ai?(责任编辑:Thể thao)
- ·Một cổ đông lớn của CTCP Sơn Đồng Nai bị phạt do vi phạm lĩnh vực chứng khoán
- ·Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư nhận Giải thưởng Sách Quốc gia
- ·Triển khai Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao NSCL giai đoạn 2021
- ·TS. Cấn Văn Lực dự báo M&A tăng mạnh và sự trở lại của 'nhà đầu tư kền kền'
- ·Công ty CP Đầu tư Văn Phú
- ·Công chúa lấy chồng xa nhất trong lịch sử Trung Hoa
- ·Tình cờ tìm ra thế giới đã mất 280 triệu tuổi nhờ đi bộ
- ·Ô nhiễm không khí báo động – Không gian sống xanh “lên ngôi”
- ·Khu công nghệ cao, CNTT là mắt xích quan trọng của đổi mới sáng tạo
- ·Tiêu chuẩn sản xuất chất phụ gia cho sản phẩm nhựa
- ·4 sếp ngân hàng Việt giàu ‘khủng’ sở hữu khối tài sản chục nghìn tỷ đồng
- ·Lễ phát động kỷ niệm 60 năm thành lập Tổ chức Năng suất Châu Á
- ·91% doanh nghiệp nhận định việc áp dụng ISO 9001 giúp nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa
- ·Hệ thống QLCL hàn theo tiêu chuẩn ISO 3834 tại Công ty TNHH TM DV cơ khí Hoàng Phát
- ·Thông tin mới nhất về mức thưởng Tết Nguyên đán Kỷ Hợi tại Vĩnh Long
- ·Doanh nghiệp mở rộng thị trường nội địa bằng hàng hóa đạt chuẩn
- ·Tổng kết chương trình quốc gia về năng cao năng suất chất lượng giai đoạn 2010
- ·Xử phạt 30 trường hợp vi phạm an toàn thực phẩm số tiền gần 500 triệu đồng
- ·Phó Tổng giám đốc FPT Đỗ Cao Bảo: 'Quảng nổ mà không nổ'
- ·Tiêu chuẩn ISO 14955 cho máy công cụ ít tiêu tốn năng lượng