【benfica vs inter milan】CPI Hà Nội tăng 1,07% trong tháng Tết
CPI Hà Nội tăng 1,àNộităngtrongthángTếbenfica vs inter milan07% trong tháng Tết |
Trong tháng 1, có 10/11 nhóm hàng có chỉ số tăng so với tháng trước. Tăng cao nhất là nhóm nhà ở, điện, nước, chất đốt và vật liệu xây dựng tăng 1,75% do gần Tết Nguyên đán nhu cầu xây dựng mới và sửa chữa nhà ở tăng; tiếp đến là nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 1,68%, trong đó lương thực tăng 0,94%; thực phẩm tăng 2%; ăn uống ngoài gia đình tăng 1,08%.
Dịp Tết là thời điểm giá đồ uống và thuốc lá tăng cao 0,81%; các nhóm hàng còn lại có chỉ số giá tăng như giao thông tăng 0,53%; dịch vụ khám sức khỏe tăng 0,45%; thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,37%... Riêng nhóm hàng bưu chính viễn thông có chỉ số giá giảm 0,15% so với tháng trước.
Chỉ số giá vàng tháng 1 tăng cao 3,69% so với tháng trước và tăng 18,73% so với cùng kỳ năm trước; chỉ số giá USD giảm nhẹ 0,04% và tăng 0,02%.
Tính chung cả nước, chỉ số CPI tháng 1/2020 vừa được Tổng cục Thống kê công bố cũng tăng 1,23% so với tháng 12/2019. Đây là mức tăng đã được dự báo trước, khi mà tháng Một năm nay, có tới hai kỳ nghỉ Tết - Tết Dương lịch 2020 và Tết Nguyên đán Canh Tý.
Theo lý giải của Tổng cục Thống kê, giá lương thực, thực phẩm, ăn uống ngoài gia đình và giá dịch vụ giao thông công cộng tăng trong dịp Tết Nguyên đán là nguyên nhân chủ yếu làm cho chỉ số giá tiêu dùng tháng 1/2020 tăng mạnh như vậy.
Tổng cục Thống kê cho biết, tháng 1/2020, có 10/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng. Trong đó, Nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng cao nhất 2,29%, chủ yếu do nhu cầu tiêu dùng tăng mạnh vào dịp Tết Nguyên đán (lương thực tăng 0,79%; thực phẩm tăng khá cao 2,6% làm CPI chung tăng 0,59%; ăn uống ngoài gia đình tăng 2,26% làm CPI chung tăng 0,2%).
Nhóm giao thông tăng 0,69%, do ảnh hưởng của đợt điều chỉnh tăng giá xăng, dầu vào thời điểm 31/12/2019 và điều chỉnh giảm giá xăng, dầu vào thời điểm 16/1/2020, làm chỉ số giá xăng, dầu tăng 1,29%, tác động làm CPI chung tăng 0,05%.
Bên cạnh đó, nhu cầu đi lại và bảo dưỡng phương tiện cuối năm tăng nên giá dịch vụ giao thông công cộng và giá bảo dưỡng phương tiện tăng lần lượt 1,78% và 0,42%.
Nhóm đồ uống và thuốc lá tăng 0,65%; may mặc, mũ nón, giày dép tăng 0,33%; thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,27%; văn hóa, giải trí và du lịch tăng 0,25%; thuốc và dịch vụ y tế tăng 0,17%; giáo dục tăng 0,02%; hàng hóa và dịch vụ khác tăng 0,92%.
Riêng nhóm bưu chính - viễn thông giảm 0,03%.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bị nghi ngoại tình vì từ chối chồng
- ·Cách chức 16 người đứng đầu để xảy ra tham nhũng
- ·Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Mô hình lý tưởng cho kinh tế báo chí là phải đi bằng hai chân
- ·So sánh hình ảnh 'trước và sau' drama của ông Nawat khi đến Việt Nam
- ·Đề xuất giá điện được tính thêm các khoản lỗ trong kinh doanh điện
- ·Thúc đẩy đàm phán FTA Việt Nam
- ·Thí sinh Miss Grand Thailand 2023 gây sốc với màn hoá thân thành 'ma'
- ·Top 7 Miss Universe Curacao 2023 gây thất vọng về ngoại hình
- ·Công ty Điện lực Long An kêu gọi hưởng ứng Giờ Trái đất năm 2024
- ·Từ ngày 11/10, giá bán lẻ điện bình quân tăng 4,8%
- ·Hơn 30% hộ dân chịu ảnh hưởng do giá hàng hóa, dịch vụ tăng cao
- ·Á hậu Phương Nhi xúc động, bật khóc nức nở khi nhận món quà sinh nhật
- ·Vĩnh Long: Nhiều chỉ tiêu kinh tế tăng trưởng khá trong 9 tháng năm 2024
- ·Khai thông các dự án điện: Sửa Luật Điện lực mới là bước đầu
- ·Từ tư duy sản xuất nông nghiệp đến kinh tế nông nghiệp
- ·So kè 4 đương kim Hoa hậu quốc tế:
- ·Rò rỉ kết quả Miss Grand Thailand 2023: Mỹ nhân gốc Việt có tên!
- ·Á hậu Phương Anh hé lộ hậu trường chụp ảnh cưới
- ·Libera Nha Trang: Giá bán và chính sách ưu đãi mới năm 2024
- ·Đối thủ Mai Phương cùng đương kim Miss World đọ sắc