【kqbd c1 chau au】Văn hóa soi đường: Đại học Malaysia tôn vinh ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam
Với tiền thân là một Trung tâm ngôn ngữ ra đời vào năm 1972,ănhóasoiđườngĐạihọcMalaysiatônvinhngônngữvàvănhóaViệkqbd c1 chau au khoa FLL là nôi đào tạo các khóa học ngôn ngữ cho Malaysia. Bộ môn tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam tự hào là môn học tự chọn cho sinh viên tại trường đại học công lập hàng đầu của Malaysia.
Trao đổi với phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur bên lề lễ kỷ niệm, Trưởng khoa FLL, Giáo sư Surinderpal Kaur cho biết khoa cung cấp các chương trình đại học với 9 chuyên ngành ngôn ngữ: tiếng Ả Rập, Trung, Anh, Pháp, Đức, Italy, Nhật, Tây Ban Nha và tiếng Tamil. Tiếng Việt thuộc nhóm chuyên ngành tự chọn cùng với các ngành như khoa học kỹ thuật, y khoa... Hiện tại, khoa có khoảng 100 - 140 sinh viên học tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam, là sinh viên các nước Malaysia, Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia.
Trước đây, có một nữ giảng viên, giáo sư người Việt đã đồng hành với Khoa FLL trong một thời gian dài, từ lúc khoa mới thành lập. Cô nghỉ hưu vào năm 2017 và sau đó khoa tạm ngừng giảng dạy bộ môn tiếng Việt. Năm 2023, hoạt động giảng dạy tiếng Việt và văn hóa Việt Nam được khởi động trở lại ngay sau khi khoa tuyển chọn được một thạc sỹ ngôn ngữ học người Việt, cô giáo Nguyễn Thụy Thiên Hương. Cô Hương là một giảng viên xuất sắc, có nhiều kinh nghiệm. Cô đã giúp đồng nghiệp và các sinh viên yêu mến văn hóa Việt Nam nhiều hơn.
Chia sẻ về kế hoạch hợp tác với Việt Nam trong thời gian tới, Giáo sư Surinderpal cho biết, hiện tại khoa đang hợp tác với Hiệp hội hữu nghị Malaysia - Việt Nam về chương trình trao đổi sinh viên, với mong muốn xây dựng một chương trình riêng liên quan đến lĩnh vực hợp tác giữa hai nước. Bên cạnh đó, khoa đang có kế hoạch với 3 hướng phát triển. Một là phát triển chương trình giảng dạy, theo đó cung cấp khóa học tiếng Việt toàn diện từ sơ cấp đến nâng cao. Hai là, tổ chức các hoạt động tìm hiểu văn hóa thông qua các lớp học dạy nấu ăn, các buổi học âm nhạc truyền thống và các chuyến tham quan văn hóa, các buổi chiếu phim Việt Nam và các sự kiện văn hóa Việt Nam để tăng cường sự tương tác và trải nghiệm thực tế. Ba là, tổ chức các sự kiện văn hóa như tham gia gian hàng Việt Nam trong sự kiện Ngày hội khoa (FLL Fiesta) để tiếp cận và quảng bá ngôn ngữ, ẩm thực, văn hóa Việt Nam đến đông đảo sinh viên…
Giáo sư Surinderpal nhận định điều này có ý nghĩa rất quan trọng khi Việt Nam có vị trí địa lý gần gũi với Malaysia.
Chia sẻ cảm nghĩ sau một học kỳ học tiếng Việt, sinh viên Muhammad Aimil Iman bin Hamizon người Malaysia cho biết, bạn rất quan tâm đến tìm việc làm tại Việt Nam do vậy thành thạo tiếng Việt là điều cần thiết. Ngoài ra, việc tìm hiểu văn hóa Việt Nam rất thú vị nên những tiết học tiếng Việt luôn hấp dẫn.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Ngày 3/1: Giá thép Trung Quốc dứt đà tăng, nhập khẩu quặng sắt dự báo cao kỷ lục
- ·Tăng cường tuần tra, kiểm soát các tuyến giao thông
- ·Quan điểm của Đảng về kinh tế tư nhân
- ·Chi bộ Chi cục Thuế TP. Bạc Liêu: Đại hội Đảng viên lần thứ XV, nhiệm kỳ 2022
- ·Cán bộ ngân hàng kịp thời ngăn chặn vụ lừa đảo 50 triệu đồng
- ·Ký ức về cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc cách đây 42 năm
- ·Khơi dậy hứng thú đọc sách trong học sinh
- ·Hiệu quả là yếu tố hàng đầu khi thực hiện các đề án
- ·Xóa bỏ lo ngại bộ nhớ luôn đầy của iPhone
- ·Nhiều biện pháp đảm bảo an toàn giao thông
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Đầu tuần có mưa, rồi hửng nắng tăng nhiệt
- ·Hậu quả hành xử côn đồ
- ·Bắt tàu vận chuyển 25.000 lít dầu trái phép
- ·Cảng Hàng không Cà Mau thí điểm sử dụng tài khoản định danh điện tử của hành khách
- ·Hiện trạng rừng ở dự án hồ chứa nước Ka Pét
- ·Xây dựng NTM thực chất, vì sự thụ hưởng của Nhân dân
- ·Họp mặt kỷ niệm 62 năm Ngày thành lập ngành Du lịch Việt Nam
- ·Đội ngũ làm báo Cà Mau có bản lĩnh vững vàng, tinh thần trách nhiệm cao
- ·Bão Saola ở phía Đông Bắc đảo Lu
- ·Trang bị kiến thức, kỹ năng lái xe an toàn cho cán bộ Mặt trận ở cơ sở