【bảng xếp hạng bóng đá hàn quốc】11 trường đại học Việt Nam đạt tiêu chuẩn nước ngoài
11 trườngđại học củaViệtNamđược công nhận đạt tiêu chuẩn của các tổ chức kiểm định nước ngoài,ườngđạihọcViệtNamđạttiuchuẩnnướbảng xếp hạng bóng đá hàn quốc tăng 2 trườngso với năm ngoái.
Theo danh sách của Bộ GD-ĐT thì 2 trường mới được công nhận, là Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) và Đại học Văn Lang (TP. Hồ Chí Minh).
9 trường còn lại là Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội); Bách khoa Hà Nội, Xây dựng Hà Nội; Tôn Đức Thắng; Kinh tế TP. Hồ Chí Minh; Anh quốc Việt Nam; trường Đại học Quốc tế, Bách khoa (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh).
Các trường này đạt kiểm định của 5 tổ chức nước ngoài. Trong đó, nhiều nhất là HCERES - Hội đồng cấp cao về đánh giá nghiên cứu và giáo dục đại học Pháp. Kế đến là AUN-QA - Mạng lưới Đảm bảo chất lượng các trường đại học ASEAN.
Danh sách trường cùng tổ chức đánh giá và kiểm định như sau:
Ngoài 11 trường trên, 193 trường đại học và 11 cao đẳng sư phạm đạt tiêu chuẩn kiểm định trong nước (Xem danh sách).
Hiện, Bộ GD-ĐT cấp phép cho 17 tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục hoạt động, gồm 10 tổ chức nước ngoài, 7 trong nước.
Tùy từng tổ chức, việc đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục đại học có các tiêu chí và trọng số khác nhau.
Ví dụ, bộ tiêu chuẩn của HCERES gồm 6 lĩnh vực: Chiến lược và quản trị (sứ mạng, chiến lược phát triển, tổ chức thực hiện chiến lược, truyền thông); đào tạo và nghiên cứu khoa học (chính sách đào tạo, nghiên cứu, các loại hình đào tạo đáp ứng nhu cầu người học); quá trình đào tạo và định hướng hội nhập nghề nghiệp (môi trường học tập và quản lý đào tạo); quan hệ đối ngoại; quản lý và điều hành (hệ thống tài chính, tài sản, nhân lực, hệ thống thông tin); chất lượng và đạo đức (chính sách đảm bảo chất lượng, đạo đức trong đào tạo, nghiên cứu).
Trong khi, AUN-QA năm ngoái đưa ra 15 tiêu chuẩn đánh giá, gồm Tầm nhìn, sứ mệnh, Văn hóa và Quản trị; Nguồn nhân lực; Nguồn lực tài chính và vật chất; Chính sách nghiên cứu; Kết quả giáo dục, Quan hệ đối ngoại và mạng lưới…
Theo Luật giáo dục đại học sửa đổi (năm 2018), việc kiểm định là bắt buộc và định kỳ, nhằm bảo đảm và nâng cao chất lượng giáo dục đại học. Đại diện nhiều trường cho rằng việc này giúp cơ sở đào tạo gia tăng uy tín, nhìn ra điểm mạnh, điểm yếu để có kế hoạch nâng cao chất lượng.
Trường Đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh). Ảnh: Internet
Ngoài kiểm định cơ sở giáo dục đại học, các tổ chức cũng kiểm định từng chương trình đào tạo. Hiện, cả nước có hơn 1.900 chương trình được kiểm định, trong đó hơn 1.370 theo tiêu chuẩn trong nước, khoảng 570 theo tiêu chuẩn nước ngoài (Xem danh sách).
Theo Nghị định 81 năm 2021 của Chính phủ về học phí công lập, các trường được tự xác định mức thu với chương trình đạt kiểm định chất lượng.
N.K (TH)
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
- ·Vượt nỗi đau mất mẹ, nữ sinh tốt nghiệp thủ khoa ĐH Ngoại thương điểm tuyệt đối
- ·Trường Tây Mỗ 3 không tiếp nhận thêm học sinh
- ·Bốn thủ khoa tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân điểm GPA tuyệt đối 4.0
- ·Galaxy Note 7 lộ thêm những hình ảnh mới
- ·Đại học Quốc gia Hà Nội công bố lịch thi đánh giá năng lực 2025
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Dày vò' hay 'giày vò'?
- ·Kiến nghị gia hạn đình chỉ Giám đốc Sở GD&ĐT Thái Bình
- ·NA Chairman underlines strong commitment to reform for national development
- ·Nữ sinh mồ côi ở TP.HCM nhận học bổng toàn phần
- ·Ngày 6/1: Giá heo hơi biến động nhẹ tại thị trường phía Nam
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Giã tâm' hay 'dã tâm'?
- ·Đề xuất nhận 520 học sinh vào trường Tiểu học Tây Mỗ 3, Hà Nội
- ·Vượt nỗi đau mất mẹ, nữ sinh tốt nghiệp thủ khoa ĐH Ngoại thương điểm tuyệt đối
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 04
- ·Vượt nỗi đau mất mẹ, nữ sinh tốt nghiệp thủ khoa ĐH Ngoại thương điểm tuyệt đối
- ·Thần đồng Toán cũng khó giải được câu đố này
- ·10 ngành học có điểm chuẩn cao nhất 2024
- ·NHNN đã giao room tín dụng cho từng ngân hàng, tiến tới lộ trình bỏ room
- ·Người có IQ thiên tài mới giải được câu đố này