【tỷ số giải hạng 2 tây ban nha】Đẩy nhanh tiến độ các dự án giao thông quan trọng đang "mắc" cơ chế
Cân nhắc tỷ lệ vốn góp các dự án PPP
Cho ý kiến vào dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế,Đẩynhanhtiếnđộcácdựángiaothôngquantrọngđangmắccơchếtỷ số giải hạng 2 tây ban nha chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ nhất trí với sự cần thiết phải ban hành nghị quyết của Quốc hội, nhằm kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn trong triển khai thực tế. Các đại biểu Quốc hội cơ bản nhất trí với 5 nhóm cơ chế, chính sách trong dự thảo.
|
Đại biểu Nguyễn Tạo (Lâm Đồng) bày tỏ thống nhất cao với dự thảo Nghị quyết và cho rằng, việc ban hành nghị quyết là cần thiết, nhằm tháo gỡ vướng mắc, nút thắt về đầu tư.
Đánh giá về vấn đề này, đại biểu Nguyễn Tạo nhận định: Lĩnh vực giao thông đường bộ là một trong những lĩnh vực sử dụng vốn đầu tư công rất lớn, chiếm tỷ lệ vốn cao trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2026. “Thời gian qua, Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm đầu tư những công trình, dự án trọng điểm của ngành Giao thông vận tải, trong đó đã hoàn thành nhiều tuyến đường bộ cao tốc, từng bước hình thành mạng lưới giao thông đường bộ thuận lợi với các tuyến đường cao tốc và tỉnh lộ” - đại biểu Nguyễn Tạo nói.
Tuy nhiên, đại biểu cho biết, ông băn khoăn với Luật Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) chỉ quy định tỷ lệ vốn của Nhà nước không quá 50% tổng mức vốn đầu tư của dự án, dẫn đến các nhà đầu tư không mặn mà với dự án đầu tư theo hình thức này. Do đó, đại biểu Nguyễn Tạo đề nghị việc hợp tác đầu tư công tác cần cân nhắc tỷ lệ vốn góp, trình tự thủ tục đầu tư, tránh việc kéo dài dự án, thời gian từ khi đề xuất đến khi khởi công dự án quá dài.
Để đẩy nhanh tiến độ đầu tư các dự án, có đại biểu đề nghị cần có nghị quyết đặc thù như thế này.
Giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, về tỷ lệ vốn Nhà nước tham gia vào dự án PPP là vấn đề khó và nhạy cảm. Trước đây không quy định tỷ lệ, sau này có Luật PPP đưa ra tỷ lệ 50%. Dù thời điểm đó đưa ra tỷ lệ này đều có căn cứ rõ ràng, nhưng đến nay nhận thấy quy định này không còn phù hợp.
Ví dụ như các dự án đi qua các địa phương có lưu lượng xe thấp, nhu cầu vận tải không cao thì nhà đầu tư không quan tâm, hay các dự án đi qua các đô thị thì chi phí giải phóng mặt bằng là rất lớn… Do đó, cần thiết nâng tỷ lệ vốn Nhà nước với yêu cầu là bảo đảm hài hòa lợi ích của Nhà nước, nhà đầu tư và người dân, bảo đảm tính khả thi.
Bởi nếu tỷ lệ thấp thì không thu hút nhà đầu tư, nhưng nếu nâng cao quá thì không còn ý nghĩa của dự án PPP nữa. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư nêu rõ, nâng tỷ lệ vốn Nhà nước lên là vấn đề cần tính toán, cân nhắc. Qua tính toán cho thấy mức 70 – 75% là hợp lý.
Tuy nhiên, một số dự án có thể cao hơn song từng dự án cụ thể, tùy khả năng cân đối vốn của Nhà nước để quyết định tỷ lệ vốn Nhà nước tham gia. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng cho biết, sẽ tiếp thu các ý kiến đại biểu Quốc hội để trong thời gian tới rà soát nghiên cứu sửa đổi Luật PPP.
Phải khẳng định dự án cấp thiết để Quốc hội yên tâm bấm nút thông qua
Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (TP. Hồ Chí Minh) bấm nút tranh luận. Đại biểu cho biết, khi thảo luận tổ các đại biểu nhất trí có cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ. Tuy nhiên, một số ý kiến còn băn khoăn về danh mục các dự án kèm theo dự thảo nghị quyết trình Quốc hội lần này.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng bày tỏ mong muốn Quốc hội thông qua danh mục các dự án đã được rà soát và trình Quốc hội lần này. |
“Điều 3 dự thảo nghị quyết quy định về nguyên tắc, tiêu chí nhưng lại không có các tiêu chí cần phải có như tính hiệu quả, tính hợp lý và tính cấp thiết. Dự thảo nghị quyết không có những nội dung cụ thể tiêu chí này, nhưng lại có danh mục dự án thì vấn đề đặt ra là các dự án có trong danh mục có bảo đảm yêu cầu?” - đại biểu Trương Trọng Nghĩa nêu vấn đề.
Theo ông, dự thảo nghị quyết quy định về quy trình nếu như muốn xin bổ sung dự án để đưa vào danh mục thì Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét. Ngoài ra, đại biểu đặt câu hỏi: Liệu các dự án có trong danh mục lần này đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội thẩm tra hay chưa?
Trên thực tế, qua phản ánh của các đại biểu Quốc hội, có những dự án PPP yêu cầu Nhà nước phải giải cứu với lý do phản khoa học là đường huyết mạch, nhưng lưu lượng xe quá ít nên thu không đủ và đề nghị Nhà nước phải mua. Trong khi đó, một số dự án BOT, xe quá nhiều, thậm chí là quá tải thì Bộ Giao thông vận tải lại tìm cách bớt thời hạn thu phí, trái với hợp đồng đã thỏa thuận.
Do đó, có đại biểu đặt vấn đề về người chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hiệu quả của các dự án. Để đại biểu Quốc hội an tâm bấm nút thông qua danh mục dự án, có ý kiến đề nghị cần phải có thẩm tra khẳng định được những dự án này là hợp lý, cấp thiết và hiệu quả. Nếu không thì đề nghị giao cho Chính phủ quyết định.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẳng định, các dự án trình lần này đều là những dự án đã được xác định trong đầu tư công trung hạn đã chuẩn bị thủ tục đầu tư, đã bố trí nguồn vốn nhưng có vướng mắc. Do đó, nếu khi được Quốc hội thông qua cơ chế, chính sách đặc thù thì sẽ giúp đẩy nhanh tiến độ.
Đồng thời, do nhiều địa phương có đề nghị nên Chính phủ đã thiết kế “quy định mở”. Theo đó, một số dự án mà chưa kịp hoàn thiện thủ tục với yêu cầu từ nay đến khi Quốc hội thông qua thì phải hoàn thiện; cũng như trong quá trình thực hiện tiếp theo có phát sinh một số dự án nữa thì căn cứ vào nguyên tắc tiêu chí để nếu đáp ứng đủ sẽ trình Chính phủ để trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư bày tỏ mong muốn Quốc hội thông qua danh mục các dự án đã được rà soát và trình Quốc hội lần này. Đây đều là những dự án đã chuẩn bị xong, đủ điều kiện và đang triển khai./.
Nghị quyết đặc thù là sáng kiến lập pháp rất quan trọngĐại biểu Vũ Tiến Lộc (TP. Hà Nội) bấm nút tranh luận khi một số đại biểu Quốc hội băn khoăn về việc trong nhiệm kỳ này ban hành quá nhiều các nghị quyết đặc biệt. Vị đại biểu này cho rằng, việc ban hành nghị quyết đặc biệt, đặc thù trong bối cảnh hiện nay là một sáng kiến lập pháp rất quan trọng. Bởi trong khi chờ đợi cải cách toàn diện đồng bộ cả hệ thống thì những biện pháp đặc biệt, đặc thù sẽ giúp giải quyết tháo gỡ những khó khăn vướng mắc và cũng là bước thử nghiệm quan trọng để có được thực tiễn, tạo nên bước đột phá về hệ thống pháp luật trong thời gian tới. |
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Gỡ ‘thẻ vàng’ là nhiệm vụ cũng là cơ hội phát triển ngành thuỷ sản
- ·Dự án gần 700 tỷ ở Đà Nẵng phải lùi thi công vì khó tìm chỗ đổ bùn
- ·KuKa Home
- ·Nữ tài xế lùi xe xuống sông, nam đồng nghiệp không biết bơi vẫn lao theo
- ·Vi phạm hành chính về chăn nuôi bị phạt đến 200 triệu đồng
- ·Ngồi chờ bố mẹ tại cây xăng, bé gái bị ô tô chèn qua người
- ·Sai phạm tại 2 khu đất công liên quan dự án chung cư cao cấp Lancaster Lincoln
- ·Né nộp phạt, ô tô sẽ không được đăng kiểm
- ·Vinh danh học sinh xuất sắc trên đấu trường Olympic quốc tế năm 2020
- ·Hà Nội bãi bỏ 2 quyết định quy định phê duyệt giá khởi điểm đấu giá đất
- ·‘Ăn theo' Hội nghị thượng đỉnh Mỹ
- ·Đất đấu giá Hà Nội cao bất thường rồi thi nhau bỏ cọc, sắp quay đầu hạ nhiệt?
- ·Sở hữu siêu xe không đắt như bạn nghĩ
- ·Taxi lội nước siêu tốc
- ·Luật sư nói gì về việc nữ hiệu trưởng thiệt mạng tại phòng khám tư ở Đắk Lắk
- ·Phân khúc bất động sản cao cấp ở TP.HCM ghi nhận tỷ lệ hấp thụ cao
- ·Chuyển biến mới tại khu ‘đất vàng’ đắc địa TPHCM liên quan đến đại gia Vũ 'nhôm'
- ·Cường Đô la bán siêu xe Ferrari F12Berlinetta 22 tỷ đồng
- ·Điểm chuẩn Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2018
- ·Lợi thế đắt giá của dự án The Fibonan ở ‘đô thị đa trung tâm’ Đông Hà Nội