【nhà cái mu】Quỹ Bảo hiểm y tế không nợ chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam cho biết,ỹBảohiểmytếkhôngnợchiphíkhámchữabệnhbảohiểmytếnhà cái mu thời gian qua, cơ quan này đã luôn đồng hành cùng ngành Y tế, các cơ sở khám chữa bệnh (KCB) trong việc triển khai các giải pháp để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho cơ sở KCB.
Ảnh minh họa |
Liên quan đến 7.000 tỷ đồng vượt mức thanh toán chi phí KCB bảo hiểm y tế (BHYT), BHXH Việt Nam cho biết, vướng mắc giữa cơ quan Bảo hiểm xã hội với cơ sở KCB chủ yếu liên quan đến chi phí vượt tổng mức thanh toán không được thanh toán theo quy định tại Nghị định số 146/2018/NĐ-CP của Chính phủ.
Nghị định số 146/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định về tổng mức thanh toán chi phí KCB BHYT được xây dựng cho từng cơ sở KCB và theo từng năm cụ thể. Cơ sở xây dựng các chi phí này được xác định dựa trên 2 yếu tố chính: Tổng mức thanh toán chi phí KCB BHYT của năm trước liền kề; cộng thêm chi phí từ các yếu tố phát sinh làm gia tăng hoặc giảm chi phí KCB của năm tới.
Nghị định số 146/2018/NĐ-CP cũng quy định: Quỹ BHYT thanh toán chi phí KCB theo báo cáo quyết toán năm của cơ sở y tế đã được thẩm định, nhưng không vượt tổng mức thanh toán chi phí KCB BHYT được xác định theo tổng mức thanh toán chi phí KCB BHYT. Do đó, con số trên 7.000 tỷ đồng vượt tổng mức thanh toán KCB BHYT trong 3 năm (2019, 2020, 2022) chưa được quyết toán không phải là chi phí cơ quan BHXH nợ cơ sở y tế, mà là các chi phí chưa đủ điều kiện thanh toán theo quy định tại Nghị định số 146/2018/NĐ-CP.
Theo BHXH Việt Nam, đây là những vướng mắc thuộc về cơ chế, chính sách và đã được tháo gỡ thông qua việc Chính phủ ban hành Nghị định số 75/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 146, trong đó, bỏ tổng mức thanh toán chi phí KCB BHYT.
Nghị định số 75 có hiệu lực từ ngày 3/12/2023. Tuy nhiên, nội dung bãi bỏ quy định về tổng mức thanh toán chi phí KCB BHYT được áp dụng hiệu lực trở về trước (từ ngày 1/1/2019).
Điều đó đồng nghĩa với những chi phí vượt tổng mức thanh toán KCB BHYT theo Nghị định số 146/2018/NĐ-CP sẽ được rà soát, thẩm định, thanh toán lại cho các năm 2019, 2020, 2022. Chỉ sau khi Nghị định số 75/2023/NĐ-CP được ban hành, cơ quan BHXH mới có cơ sở pháp lý để thẩm định lại, thực hiện quyết toán vượt tổng mức thanh toán chi phí KCB BHYT trong các năm qua.
Hiện, cơ quan BHXH đang thực hiện rà soát, giám định các chi phí do cơ sở y tế đề nghị thanh toán, đảm bảo Nghị định số 75/2023/NĐ-CP được triển khai thực hiện kịp thời, hiệu quả.
BHXH Việt Nam nhấn mạnh, dù bỏ tổng mức thanh toán chi phí KCB BHYT, các cơ sở y tế vẫn có trách nhiệm chung trong việc sử dụng nguồn quỹ BHYT tiết kiệm, hiệu quả. BHXH Việt Nam đang phối hợp với Bộ Y tế hướng dẫn cơ quan BHXH, cơ sở y tế triển khai Nghị định số 75/2023/NĐ-CP hiệu quả, kịp thời; yêu cầu các cơ sở y tế chỉ định các dịch vụ y tế cho người bệnh phù hợp với các hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Y tế, làm căn cứ xác định các chi phí hợp lệ được quỹ BHYT thanh toán... |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Các sở, ngành nỗ lực thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm 2022
- ·Generali với chương trình cộng đồng “Nuôi dạy con trong giai đoạn căng thẳng”
- ·Hết tích xám, Elon Musk lại đưa ‘tích vàng’ lên Twitter
- ·Doanh nghiệp mong mở rộng các “vùng Xanh” để duy trì hoạt động sản xuất
- ·Ngoại ngũ tuần, tôi mới thực sự biết yêu
- ·Xem trực tiếp World Cup 2022 Bồ Đào Nha vs Thụy Sỹ VTV3
- ·Thoả sức giải trí với gói K+ Mobile mới trên truyền hình ClipTV
- ·Elon Musk tìm kiếm “bầu sữa mới” cho Twitter
- ·Content marketing là gì và vai trò của nó trong SEO
- ·Dùng trí tuệ nhân tạo để xây dựng hệ thống dữ liệu chuyên ngành
- ·Tổng Bí thư chủ trì họp Thường trực Ban Chỉ đạo T.Ư phòng, chống tham nhũng
- ·Nông nghiệp cần tạo ra sự khác biệt là đẳng cấp công nghệ với logistics
- ·Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói về nền tảng làm việc số
- ·Doanh nghiệp Hàn Quốc mong muốn hợp tác trong lĩnh vực trang thiết bị y tế với Việt Nam
- ·Hàn Quốc công bố chỉ tiêu tiếp nhận lao động nước ngoài năm 2024
- ·Doanh nghiệp ‘sợ’ nhân viên mất laptop hơn 'sợ' hacker
- ·Bạn có đồng ý nhận 2 USD mỗi tháng để bị theo dõi smartphone?
- ·Bình Phước hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ
- ·Vì đâu tàu chìm nhanh
- ·EU dọa trừng phạt Twitter vì cấm vận hàng loạt nhà báo