会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【xĩu】Kinh tế nửa cuối năm vẫn còn nhiều rủi ro tiềm ẩn!

【xĩu】Kinh tế nửa cuối năm vẫn còn nhiều rủi ro tiềm ẩn

时间:2024-12-24 01:53:25 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:130次

* Thưa ông,ếnửacuốinămvẫncònnhiềurủirotiềmẩxĩu báo cáo kinh tế xã hội năm 2013 và đầu năm 2014 đã có những kết quả khả quan nhất định. Liệu đây có phải là dấu hiệu lạc quan cho nền kinh tế không ?

- Báo cáo bổ sung năm 2013 và 4 tháng đầu năm 2014 đều cho thấy những dấu hiệu phục hồi rất rõ. Kết thúc năm 2013, các kết quả đều tăng so với dự kiến ban đầu.

4 tháng đầu năm, tình hình cũng tiến bộ tương đối nhiều, kể cả công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Lạm phát kiềm chế, tăng trưởng vẫn giữ được nhịp độ.

Những yếu tố này tạo thuận lợi, tạo cơ sở cho việc thực hiện kế hoạch năm 2014. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có những rủi ro tiềm ẩn mới mà chúng ta cần hết sức lưu ý trong những tháng còn lại. Ví dụ như nền kinh tế dù có tăng trưởng nhưng chưa nhanh và chưa đột phá, rủi ro tiềm ẩn mới nhất là tác động từ sự kiện biển Đông vừa qua. Ảnh hưởng này có thể tác động mạnh mẽ đến tăng trưởng và lạm phát trong những tháng còn lại của năm 2014.

Về tái cơ cấu nền kinh tế, tuy đã bắt đầu thực hiện, nhưng những tồn tại về thể chế vẫn còn nhiều. Ví dụ vấn đề vốn, thoái vốn, nợ xấu, tài sản tổn thất, xử lý những đơn vị cố tình trì hoãn, minh bạch hoá trong chỉ đạo điều hành.

Tình hình hiện nay diễn biến nhanh chóng, nếu không có phương hương kịp thời, cụ thể hoá, thì sẽ dẫn đến việc người dân và DN mất phương hướng, thiếu tập trung. Cho nên phải minh bạch hoá, giải thích, tuyên truyền để không xảy ra sự việc đáng tiếc. Ví dụ trong những ngày qua, tình hình biển Đông diễn biến rất nhanh, có khuynh hướng tác động đến nền kinh tế, trước hết là tác động đến giá vàng, giá USD. Nhưng Ngân hàng Nhà nước đã có phản ứng kịp thời, công bố kịp thời rằng việc này không phải do cung cầu mà do tâm lý, tuyên bố sẵn sàng can thiệp thì tình hình đã được cải thiện.

Kinh tế nửa cuối năm vẫn còn nhiều rủi ro tiềm ẩn
Có những rủi ro tiềm ẩn mới mà chúng ta cần hết sức lưu ý trong những tháng còn lại. Ví dụ như nền kinh tế dù có tăng trưởng nhưng chưa nhanh và chưa đột phá, và nhất là tác động từ sự kiện biển Đông vừa qua. ĐB Cao Sĩ Kiêm

* Nhưng cũng có những lo ngại rằng tín hiệu phục hồi nhưng không đáng kể, đầu tư công không giải ngân được như mong muốn, tiền ứ đọng ở ngân hàng gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh. Vậy ông đánh giá đâu là nguyên nhân giải ngân chậm mặc dù nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi?

- Vấn đề chủ yếu là ở những quy định, thể chế, cách điều hành của chúng ta, còn định hướng thì đã rất rõ. Việc triển khai, cụ thể hoá, phối hợp còn tắc ở một số nơi, cần khơi thông giải quyết, minh bạch rõ ràng hơn, để tạo động lực phát triển.

* Những giải pháp chủ yếu tập trung điều hành trong những tháng còn lại là tiếp tục tái cơ cấu nền kinh tế, trong đó có ngân hàng yếu kém, tập trung xử lý nợ xấu…. Với tốc độ cổ phần hoá, tái cơ cấu hiện nay, chúng ta đã đạt yêu cầu chưa, thưa ông?

- Theo tôi, việc tái cơ cấu ngân hàng và những vấn đề kèm theo như giải quyết nợ xấu, thoái vốn thì chúng ta đã bắt đầu xới lên và định hướng tổng thể đã rõ. Nhưng việc giải quyết cụ thể và điều kiện giải quyết thì chưa rõ.

Ví dụ như nợ xấu, chúng ta đã gạt được nợ xấu từ ngân hàng thương mại sang VAMC. Nhưng làm thế nào để công ty này bán được nợ và thanh toán cho các ngân hàng thì lúc đó mới đạt được yêu cầu cuối cùng là tạo dòng vốn.

Hay việc giải quyết vốn cho nền kinh tế, vừa qua thanh khoản của các ngân hàng tốt hơn, nhưng chủ yếu dành cho mua trái phiếu Chính phủ, vốn dành cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ rất hạn chế. Cho nên chúng ta phải tìm cách đưa dòng vốn này sang sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó là những tồn tại, khó khăn về thể chế, ví dụ như điều kiện vốn để giải toả tài sản thế chấp, xử lý nợ xấu, giải ngân gói 30.000 tỷ… Những điều kiện cụ thể đó chúng ta phải làm đều hơn, mạnh hơn, sát hơn, để có hiệu quả tốt hơn.

Ví dụ như nợ xấu, chúng ta đã gạt được nợ xấu từ ngân hàng thương mại sang VAMC. Nhưng làm thế nào để công ty này bán được nợ và thanh toán cho các ngân hàng thì lúc đó mới đạt được yêu cầu cuối cùng là tạo dòng vốn.

* Có ý kiến cho rằng những ưu đãi cho DN là cần thiết, nhưng cần thiết hơn là chúng ta tạo ra môi trường minh bạch về chính sách, một nền hành chính mang tính phục vụ, quan điểm của ông về vấn đề này thế nào ?

- Vấn đề ưu đãi cho DN chúng ta phải hiểu là mở về thể chế, tạo quyền tự chủ, chứ không phải là dùng vốn nhà nước ưu đãi hoặc giải quyết kiểu hành chính. Vừa qua chúng ta đã bắt đầu giải quyết những vấn đề thể chế, chính sách, tiền tệ, tài khoá, thương mại, đầu tư… theo nguyên tắc của kinh tế thị trường. Đó mới là những cốt lõi để chúng ta đạt được cho phát triển bền vững và phát triển lâu dài.

* Tại kỳ họp này, Quốc hội sẽ thảo luận về Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh, Luật DN sửa đổi, Luật Đầu tư sửa đổi…, những dự án này liệu có thực sự trở thành bệ đỡ cho DN không, thưa ông?

- Tinh thần chỉ đạo, mục tiêu phấn đấu trong khi chúng ta sửa hay bổ sung điều luật này là nhằm khai thác tính tự chủ, giải phóng tất cả những tồn tại, khó khăn, để DN, người dân, cũng như kinh doanh trong sản xuất dịch vụ tháo ra, sát hơn kinh tế thị trường, thông lệ quốc tế, đảm bảo quyền cho họ. Tuy nhiên, đó mới là mục tiêu; còn để đưa những mục tiêu này cụ thể hoá vào cuộc sống thì đang chờ cách triển khai tiếp của Chính phủ sau khi các dự án luật được chính thức thông qua.

* Xin cảm ơn ông!

Hoàng Yến

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Tổng Bí thư chủ trì cuộc họp Thường trực Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIII của Đảng
  • 2 siêu dự án có số phận long đong kỳ lạ giữa trung tâm TP.HCM
  • Những rủi ro có thể gặp khi sử dụng Internet Banking
  • 2 siêu dự án có số phận long đong kỳ lạ giữa trung tâm TP.HCM
  • Cận cảnh loạt ô tô sang Mercedes, Lexus cháy đen trong hầm chung cư Carina
  • FTSE Russell chưa nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam
  • FTSE Russell chưa nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam
  • Du lịch Đà Nẵng dịp cuối năm có gì?
推荐内容
  • Nghệ An: Chợ cháy dữ dội trong đêm khiến nhiều ki ốt và hàng hóa bị thiêu rụi
  • Việt Nam sẽ có trung tâm tài chính quy mô khu vực, sàn giao dịch tài sản mã hóa
  • Tổng Công ty Đường sắt chịu trách nhiệm nếu tàu hỏa tiếp tục trật bánh tại Huế
  • Tại sao EVN lỗ hơn 21.000 tỷ đồng?
  • Danh sách 18 nhà thầu dự án cao tốc nghìn tỷ Đà Nẵng
  • Những doanh nghiệp nào đang giàu nhất sàn chứng khoán Việt?