【marseille vs rennes】Iran: Chính sách của Mỹ đang đối mặt với “sự phản đối thực sự”
Ngoại trưởng Iran Mohammad Javad Zarif
Thenh smarseille vs renneso phóng viên tại Trung Đông, trả lời phỏng vấn hãng thông tấn IRNA bên lề Hội nghị lần thứ 18 Hội đồng Ngoại trưởng của Tổ chức Các nước đang phát triển (D-8) diễn ra ở thành phố Antalya của Thổ Nhĩ Kỳ, người đứng đầu ngành ngoại giao Iran nhấn mạnh: "Hầu hết các nước đã bắt đầu phản đối hành vi của Mỹ, đặc biệt là việc tái áp đặt những lệnh trừng phạt đơn phương."
Ngoại trưởng Zarif khẳng định Iran có lập trường “rõ ràng” về những biện pháp trừng phạt của Mỹ mà Tehran cho là “phi pháp” đồng thời vi phạm thỏa thuận hạt nhân giữa nhóm P5+1 (Trung Quốc, Pháp, Nga, Anh, Mỹ cùng với Đức) và Iran cũng như Nghị quyết 2231 của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Ông Zarif chỉ rõ: “Thực tế, đối với các hiệp ước quốc tế và những cam kết đối với cộng đồng quốc tế, Mỹ đang theo đuổi cách tiếp cận tạo ra mối đe dọa nghiêm trọng đối với trật tự toàn cầu.”
Cùng ngày, Bộ Ngoại giao Nga ra tuyên bố nêu rõ các biện pháp trừng phạt bổ sung của Mỹ nhằm vào Tehran đang phá hoại nỗ lực của các bên còn lại tham gia thỏa thuận hạt nhân Iran.
Trong tuyên bố, Moskva bày tỏ “kiên quyết” lên án động thái “tiêu cực” của Mỹ khi Washington áp đặt những biện pháp trừng phạt mới đối với Tehran. Nga kêu gọi Mỹ xem xét lại ngay những chính sách liên quan tới những lệnh trừng phạt nhằm gây sức ép đối với Iran.
Trước đó, trong một tuyên bố chung đưa ra ngày 2-11, Pháp, Đức, Anh và Liên minh châu Âu (EU) đã chỉ trích những biện pháp trừng phạt mới của Washington đối với nền kinh tế của Iran, đồng thời cam kết bảo vệ các doanh nghiệp châu Âu đang làm ăn với quốc gia Trung Đông này.
Về vấn đề này, chuyên gia Kenneth Faro tại Đại học Coventry (Anh) nhận định "ý đồ gây bất ổn" của Mỹ nhằm vào Iran thông qua các biện pháp trừng phạt kinh tế sẽ thất bại.
Theo ông Faro, Mỹ đang chọn một đường lối “chủ nghĩa dân tộc thái quá” để tiếp cận nền chính trị thế giới trong khi đối mặt với toàn cầu hóa. Một mạng lưới các mối quan hệ quốc tế giữa nhiều quốc gia với nhau tồn tại trong bối cảnh toàn cầu hóa.
Chính vì vậy, việc Mỹ đe dọa hay thuyết phục một số nước cắt quan hệ và trừng phạt Iran vì những cáo buộc mà Washington đưa ra lần này sẽ không có tác dụng.
Chuyên gia Faro cho rằng Mỹ đang bị cô lập trong việc sử dụng các biện pháp trừng phạt kinh tế nhằm vào Iran.
Theo kế hoạch, gói biện pháp trừng phạt thứ hai của Mỹ nhằm vào lĩnh vực dầu mỏ - trụ cột của nền kinh tế Iran, sẽ có hiệu lực từ ngày 5-11.
Theo Bộ Tài chính Mỹ, kể từ ngày 5-11, Washington sẽ liệt hơn 700 cá nhân và thực thể vào danh sách trừng phạt liên quan đến Iran.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Ra mắt lần đầu tại Việt Nam: Nước tăng lực HYRO Energy không bổ sung đường
- ·Trong 2 năm tới, kinh tế Mỹ sẽ mất gần 5.000 tỷ USD vì COVID
- ·iPhone 5S với công nghệ nhận dạng vân tay
- ·Hàng bánh mì truyền thống Hà Nội học sinh xếp hàng mỗi sáng
- ·Đứt hàng vàng nhẫn, giá lập kỷ lục mới
- ·Đẹp nao lòng hình ảnh các di sản vật thể ở Việt Nam
- ·Dự báo thế giới 2021: Châu Á sẽ là đầu tàu kinh tế thế giới
- ·Chứng khoán thế giới hầu hết đi xuống trong phiên 7/12
- ·Giá vàng hôm nay 20/5/2024: Thế giới phá kỷ lục, SJC vọt lên 90,4 triệu đồng
- ·Chứng khoán Đệ Nhất bị phạt 550 triệu đồng
- ·Phân bón Cà Mau gia nhập thị trường Australia và New Zealand
- ·Siết chặt công bố thông tin trên sàn chứng khoán
- ·VDB huy động gần 11 nghìn tỷ đồng trái phiếu Chính phủ
- ·NSND Anh Tú đưa nhân vật lịch sử nhiều tranh cãi lên sân khấu kịch
- ·Chỉ một lần say anh đã có con
- ·Quách Ngọc Tuyên: 'Chạnh lòng khi bị so sánh với Trường Giang'
- ·Đảm bảo an toàn giao thông dịp Tết Canh Tý 2020
- ·Thời tiết ngày 23/11: Cảnh báo vùng áp thấp gây gió mạnh, sóng lớn trên Biển Đông
- ·Bí quyết kinh doanh siêu thị mini thành công tại Long An
- ·Bộ VHTTDL thống nhất trùng tu một số hạng mục của Khu di tích Đền Trần