【kèo chính】Tiếp cận mới về đo lường chất lượng tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là khái niệm quen thuộc thể hiện sự gia tăng trong tổng sản phẩm quốc nội của nền kinh tế,ếpcậnmớivềđolườngchấtlượngtăngtrưởngkinhtếkèo chính tuy nhiên các chuyên gia tư vấn kinh tế tại Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã chỉ ra rằng lịch sử phát triển kinh tế và chính trị đã cho thấy tăng trưởng kinh tế không thật sự dẫn tới hiệu quả xã hội tốt hơn.
Theo Ủy ban Tăng trưởng và Phát triển năm 2008 trong những thập kỷ qua, mặc dù nhiều quốc gia có thành tích tăng trưởng mạnh mẽ song, lại không có sự giảm thiểu đáng kể về nghèo đói, bất bình đẳng, và thất nghiệp. Vấn đề được đặt ra ở đây là liệu bản chất của sự tăng trưởng kinh tế có bao hàm bản chất tốt đẹp trong đó?
Vì vậy, theo nhóm chuyên gia tư vấn kinh tế của IMF khái niệm “chất lượng tăng trưởng" dần trở nên được quan tâm hơn cả. Thể hiện của quan điểm này là ngày càng có nhiều sự quan tâm về chất lượng tăng trưởng, và rộng hơn là tăng trưởng toàn diện. “Chất lượng tăng trưởng” gắn liền với cường độ tăng trưởng mạnh mẽ, ổn định, bền vững, tăng năng suất, và dẫn đến những thành quả quả xã hội mong muốn, chẳng hạn như tiêu chuẩn cải thiện mức sống và giảm nghèo. Chỉ số tổng hợp bao gồm cả bản chất nội tại của sự phát triển (tính chắc chắn, tính ổn định) và khía cạnh xã hội của nó (sức khỏe và kết quả giáo dục).
Như vậy cách tiếp mới về tăng trưởng kinh tế hiện nay là khái niệm về chỉ số chất lượng tăng trưởng. Khái niệm này được trình bày như sau:
Hình 1. Khái niệm về chất lượng của chỉ số chất lượng tăng trưởng (Quỹ Tiền tệ Thế giới IMF)
Bên cạnh đó nghiên cứu từ IMF cũng giúp tư vấn các chính sách nhằm cải thiện chỉ số chất lượng tăng trưởng. Dựa trên số liệu của 93 quốc gia thuộc nhóm các quốc gia đang phát triển bao gồm các giai đoạn phát triển khác nhau trong khoảng thời gian 1990-2011, các chuyên gia kinh tế của quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã chỉ ra rằng có 4 cách tiếp cận mới cho chất lượng của chỉ số tăng trưởng bao gồm:
Thứ nhất, chất lượng tăng trưởng đã được cải thiện trong thời gian qua.
Thứ hai, mặc dù với tốc độ chậm các quốc gia đang phát triển này có xu hướng để bắt kịp những quốc gia phát triển theo thời gian.
Thứ ba, có những khác biệt giữa các quốc gia về mức thu nhập và khu vực. Sự khác biệt thể hiện ở những quốc gia có thu nhập trên trung bình (UMIC) ở vị trí cao nhất, tiếp theo là các quốc gia có thu nhập trung bình thấp (LMIC) và các quốc gia có thu nhập thấp (LIC). Để thực sự có cải tiến lâu dài trong các kết quả xã hội, chất lượng tăng trưởng cần phải được duy trì trong một thời gian dài của thời gian 30-40 năm. Một số quốc gia như Trung Quốc và Malaysia đã đạt được điều này. Trong khi một số quốc gia châu Phi như Tanzania và Zambia đã đạt được những cải thiện đáng kể về chất lượng tăng trưởng.
Thứ tư, các nghiên cứu thực nghiệm cũng đã giúp phân tích chi tiết hơn các động lực chính cho chỉ số chất lượng tăng trưởng.
Từ bốn cách tiếp cận như trên, các chính sách tư vấn được đưa ra nhằm nâng cao chỉ số chất lượng tăng trưởng. Cụ thể thể chế và các chính sách kinh tế vĩ mô được xem là có mối quan hệ với chất lượng tăng trưởng cao. Do vậy xây dựng các chính sách nhằm cung ứng đầy đủ với chất lượng cao hàng hoá công được đề nghị.
Hơn thế nữa các chính sách về thúc đẩy phát triển tài chính như tạo điều kiện cho tiếp cận tín dụng, thúc đẩy vai trò của khu vực kinh tế tư nhân cũng được đề cao. Ngoài ra, các nhà nghiên cứu ở IMF cũng nhấn mạnh vai trò nâng cao chỉ số chất lượng tăng trưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài vì nó giúp xoá bỏ khoản tiết kiệm nội địa bị thiếu hụt cho đầu tư và chuyển giao công nghệ và tri thức.
Trong bối cảnh các quốc gia và nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển đổi mô hình tăng trưởng cho phù hợp, chỉ số chất lượng tăng trưởng có thể được nhìn nhận như là một công cụ giúp các quốc gia nâng cao phúc lợi và sự phát triển cho nền kinh tế. Chỉ số chất lượng tăng trưởng nhấn mạnh vai trò chất lượng của các yếu tố tổng hợp cấu thành nên một xã hội phúc lợi. Do vậy, tiếp cận tăng trưởng kinh tế theo chỉ số này hiện nay được xem là một xu thế quan trọng trong điều hành nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới.
Theo Trí Thức Trẻ
Tổn thương gan nghiêm trọng với thói quen bổ sung nhiều vitamin A(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nhật Bản: Núi lửa Sakurajima phun trào, tạo cột khói bụi cao 3.400m
- ·Giá USD vẫn tăng, giá vàng cũng quay đầu tăng
- ·Người đầu tiên chữa khỏi HIV chết vì ung thư
- ·Một bé trong ca song sinh chào đời còn nguyên trong bọc ối
- ·Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
- ·Hair Salon Chí Tâm
- ·Người đàn ông phát dại chui gầm giường, tử vong sau khi bị chó cắn
- ·15 dự án bất động sản được bình chọn hấp dẫn nhất
- ·Infographics: Phát hành trái phiếu chính phủ đạt 330.376 tỷ đồng trong năm 2024
- ·Bắt đầu vào cuộc kiểm tra phân bón
- ·ACB lên tiếng về thông tin lãnh đạo ngân hàng đánh bạc, chuyển tiền ra nước ngoài
- ·Tưởng vết ban đơn thuần, ai ngờ mắc bệnh cực hiếm Việt Nam chưa ghi nhận
- ·Người đầu tiên chữa khỏi HIV chết vì ung thư
- ·Bộ Công Thương vào cuộc kiểm tra sự cố cháy tại Nhiệt điện Vĩnh Tân 4
- ·Infographics: Công tác cổ phần hóa, sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2024
- ·Khó khăn lớn nhất của hội nhập là xây dựng nền kinh tế có năng lực cân bằng
- ·Vận động đối tượng trốn truy nã ra đầu thú
- ·Bình Phước: Xe máy đi ngược chiều gây tai nạn khiến 3 người thương vong
- ·Giám đốc Công an Bình Dương: Hơn 200 văn bản quy định về PCCC
- ·Kiểu ăn uống gây tử vong hàng đầu, nhiều người đang phạm phải