【envigado vs】VASEP góp ý về tín dụng đầu tư và xuất khẩu
Góp ý Điều 9 về thời hạn cho vay,ópývềtíndụngđầutưvàxuấtkhẩenvigado vs VASEP cho rằng nên chọn phương án 2, bổ sung thêm điều khoản Thủ tướng Chính phủ quyết định thời gian vay vốn đối với một số trường hợp đặc biệt sau khi có sự chấp thuận của Chính phủ. Đối với dự án trọng điểm quốc gia nhất thiết phải vay vốn tín dụng đầu tư trên 12 năm, các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực ngành nghề cần hỗ trợ để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, an sinh xã hội trong điều kiện thị trường không thuận lợi.
Nguyên nhân do ảnh hưởng của nhiều yếu tố khách quan như: thiên tai, giải phóng mặt bằng, chi phí sản xuất luôn thay đổi và tăng cao… đã ảnh hưởng tới tiến độ sản xuất, kinh doanh, nên đối với những đối tượng gặp khó khăn này cần phải có chính sách phù hợp để hỗ trợ DN vượt qua khó khăn.
Về Điều 12 lãi suất cho vay, VASEP đề nghị bỏ “chi phí dự phòng rủi ro” (quy định tại Khoản 1) trong cách tính lãi suất cho vay do Ngân hàng Phát triển Việt Nam quyết định hàng tháng và niêm yết công khai. Đối với mức lãi suất nợ quá hạn đối với mỗi khoản giải ngân (quy định tại Khoản 3) nên chia theo khung thời gian, không nên áp dụng theo 1 mức là 150% mà tăng dần theo thời gian nợ quá hạn. Ví dụ: Nợ quá 3 tháng khác với 6 - 9 - 12 tháng hoặc trên 1 năm.
Lý do theo Hiệp hội là để tạo thêm điều kiện cho những DN chấp hành tốt quy định nhưng vì 1 lý do nào đó mà chậm thanh toán, nhưng thời gian chậm không nhiều so với DN nợ dài ngày, để hỗ trợ DN giảm bớt chi phí đầu vào, tăng năng lực cạnh tranh.
Đối với phụ lục I về danh mục các Dự án vay vốn tín dụng đầu tư, VASEP kiến nghị bổ sung thêm vào Mục II (lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn) các dự án công trình thủy lợi, điện phục vụ cho nuôi thủy sản.
Lý do VASEP cho rằng hiện nay các công trình thủy lợi phục vụ cho nuôi thủy sản còn thiếu và yếu, chưa được đầu tư thỏa đáng so với thực tế và nhu cầu phát triển. Thời gian qua người nuôi sử dụng nguồn nước theo các kênh thủy lợi nông nghiệp trồng lúa, hoặc các kênh còn hạn chế về kiểm soát nên đã tác động gây thiệt hại cho người nuôi do dịch bệnh và nhiễm kháng sinh.
Vì vậy, Nhà nước cần có chính sách khuyến khích các nhà đầu tư để xây dựng và hoàn thiện các vùng nuôi trọng điểm với hệ thống thủy lợi và hệ thống điện lưới hiện đại để phục vụ cho nuôi thủy sản, giảm bớt tình trạng dịch bệnh, góp phần tăng năng suất và sản lượng nuôi.
Duy Quang
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Mua vé tàu Tết Nhâm Thìn qua mạng: nghẽn liên tục
- ·10 giờ truy lùng kẻ dùng súng cướp ngân hàng ở Lâm Đồng
- ·Lễ hội truyền thống kỷ niệm 156 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh
- ·Đề xuất tăng lương: Khó cả đôi bên
- ·Cát và nắng
- ·Chia sẻ kinh nghiệm quản lý, thực thi quyền tác giả, quyền liên quan
- ·Tưởng niệm 724 năm Ngày mất Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo
- ·Các nhà máy của Samsung có mức tiêu thụ thực phẩm "khủng"
- ·Thương cậu trò nghèo trong ngôi nhà...3 người tâm thần
- ·Doanh nghiệp được tự chứng nhận xuất xứ
- ·Xin cứu bé cao huyết áp, suy thận mạn tính giai đoạn 3
- ·Euro Auto có Tổng giám đốc người Việt Nam
- ·'Siêu' lừa thay tên đổi họ trốn truy nã 15 năm đã bị bắt
- ·Sức hấp dẫn đặc biệt của 'Beetlejuice Beetlejuice'
- ·Thu Quỳnh khoe body sau khi giảm 6 kg
- ·Chủ tịch Gia Nguyễn Group ‘vẽ’ dự án khiến hơn 400 người sập bẫy
- ·Phát hiện 2 đôi nam, nữ mua bán dâm, lộ chân tướng người môi giới
- ·Lào Cai: Xây dựng các sản phẩm du lịch thiện nguyện sau bão số 3
- ·Làm 31 năm trợ cấp thôi việc 2 năm đúng hay sai?
- ·Bảo Việt ký kết hợp tác chiến lược với các doanh nghiệp lớn