【tỷ số ngoại hạng đức】Hà Nội 'xin' cơ chế thử nghiệm chính sách mới về KH&CN và đổi mới sáng tạo
Những kết quả đạt được về quản lý nhà nước về phát triển thị trường KH&CN
Báo cáo kết quả hoạt động quản lý nhà nước về phát triển thị trường khoa học và công nghệ (KH&CN),àNộixincơchếthửnghiệmchínhsáchmớivềKHCNvàđổimớisángtạtỷ số ngoại hạng đức với công tác xây dựng, ban hành các văn bản pháp luật về phát triển thị trường KH&CN, Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Chử Xuân Dũng cho biết, từ năm 2016 đến nay, Hà Nội đã ban hành trên 15 văn bản gồm 2 chương trình của Thành ủy; 3 nghị quyết của HĐND Thành phố; 2 đề án, 5 kế hoạch.
Bên cạnh đó, thành phố tích cực tham gia quá trình hoàn thiện cơ sở pháp lý, thường xuyên trao đổi thông tin, cung cấp số liệu thực tiễn và phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ trong việc hoàn thiện các văn bản pháp lý có liên quan đến phát triển thị trường và doanh nghiệp KH&CN.
Về công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, chính sách pháp luật về thị trường KH&CN, Hà Nội chú trọng và đổi mới theo từng năm thông qua các sự kiện, hội nghị, hội thảo. Về hỗ trợ, phát triển tổ chức trung gian của thị trường KH&CN: Hà Nội đã triển khai, đưa vào sử dụng có hiệu quả 3 dự án hạ tầng KH&CN đã được phê duyệt để nâng cao tiềm lực KH&CN.
Về phát triển nguồn cung công nghệ và doanh nghiệp KH&CN, TP.Hà Nội chủ trương đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng KH&CN trong tất cả các ngành, lĩnh vực của Thủ đô, trong đó tập trung phát triển có chọn lọc một số công nghệ trọng điểm, công nghệ tiên tiến, có tác động to lớn tới việc hiện đại hóa các ngành kinh tế kỹ thuật, tạo điều kiện hình thành và phát triển một số ngành nghề mới; tạo ra sản phẩm có khả năng xuất khẩu và việc làm có thu nhập cao cho các tầng lớp dân cư.
Thông qua nhiệm vụ KH&CN hàng năm một số doanh nghiệp có tiềm năng trở thành doanh nghiệp KH&CN đã được hỗ trợ ươm tạo, hoàn thiện, làm chủ công nghệ, trực tiếp sản xuất sản phẩm từ kết quả KH&CN làm cơ sở thành lập doanh nghiệp KH&CN. Tính đến tháng 9/2022 Hà Nội đang dẫn đầu cả nước với 127 doanh nghiệp KH&CN đã được chứng nhận trên tổng số khoảng 600 doanh nghiệp KH&CN của cả nước.
Về thu hút nguồn vốn của xã hội đầu tư cho KH&CN: Công tác xã hội hóa trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ ngày càng được doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội tích cực tham gia, cơ cấu đầu tư cho các nhiệm vụ KH&CN với đóng góp của các nguồn vốn ngoài ngân sách ngày càng được mở rộng thông qua 3 phương thức sau:
Thứ nhất là hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ thông qua dự án sản xuất thử nghiệm theo quy định tại Thông tư liên tịch số 22/2011/TTLT-BKHCN-BTC. Thứ hai, doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu khoa học và đề nghị cơ quan chuyên môn về KH&CN xem xét, đánh giá, cấp giấy xác nhận kết quả nghiên cứu. Thứ ba là thành lập Quỹ phát triển KH&CN trong doanh nghiệp để triển khai thực hiện nhiệm vụ KH&CN các cấp, nâng cao tiềm lực KH&CN của doanh nghiệp.
Thứ nhất về những mặt đã đạt được, thời gian qua hoạt động KH&CN của thành phố Hà Nội nói chung và phát triển thị trường KH&CN nói riêng được Thành ủy quan tâm, chỉ đạo sâu sát và đạt được một số kết quả đáng ghi nhận. Hà Nội đã khẳng định vai trò là trung tâm hàng đầu về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo của cả nước.
Thứ hai, Hà Nội đã quan tâm khai thác, phát huy tiềm lực KH&CN trên địa bàn, nhất là trí tuệ, tiềm năng "chất xám" của đội ngũ trí thức, các trường đại học và cao đẳng, viện nghiên cứu, từng bước góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của kinh tế Thủ đô.
Thứ ba, tiềm lực KH&CN được quan tâm đầu tư phát triển. Thứ tư, bố trí nguồn nhân lực, nỗ lực không ngừng và đóng góp nhất định cho việc hình thành và phát triển thị trường KH&CN tại Việt Nam. Thứ năm, thị trường KH&CN tiếp tục được đẩy mạnh với nhiều hình thức. Các sản phẩm KH&CN đã và đang trở thành hàng hóa, nhu cầu mua bán công nghệ ngày càng tăng.
Thứ sáu, hoạt động hợp tác trong lĩnh vực KH&CN tiếp tục được tăng cường thông qua việc tổ chức, tham gia các sự kiện kết nối cung-cầu công nghệ, các hội nghị, hội thảo liên ngành, liên vùng. Thứ bảy, hoạt động ươm tạo công nghệ từ các kết quả đề tài nghiên cứu các cấp cũng được triển khai với nhiều kết quả, nhiều sản phẩm đã được thương mại hóa và xuất khẩu. Thứ tám, về khơi thông các nguồn lực, tăng cường huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho KH&CN và đổi mới sáng tạo, nhất là từ doanh nghiệp đã được quan tâm.
Phó Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Chử Xuân Dũng. Ảnh: báo Dân Việt
(责任编辑:La liga)
- ·Na Uy xây hầm tận thế chứa dữ liệu toàn nhân loại
- ·Nữ phiên dịch tổ chức cho người Trung Quốc cư trú trái phép tại Đà Nẵng
- ·Người tham gia giao thông đi hướng nào khi CSGT giơ tay thẳng đứng?
- ·Phá đường dây làm giả 'thẻ ngành' công an, quân đội để lừa đảo
- ·Ngày 5/1: Giá cà phê trong nước bất ngờ giảm, giá tiêu tăng mạnh
- ·Tạm giữ nguyên chủ tịch phường liên quan đến ma túy ở vũ trường MDM Hải Phòng
- ·Triệt phá đường dây ma túy từ Campuchia, thu giữ 58kg tang vật
- ·Truy tố cựu Chủ tịch Bình Thuận Lê Tiến Phương gây thiệt hại hơn 308 tỷ đồng
- ·Cục Thuế Sơn La thu ngân sách năm 2024 vượt dự toán
- ·Bắt giữ kẻ 'ngáo đá' cướp 2 ô tô, đánh chết người đàn ông ở Hà Nội
- ·Infographics: Phát hành trái phiếu chính phủ đạt 330.376 tỷ đồng trong năm 2024
- ·Bắt khẩn cấp 'mẹ nuôi' tạt nước sôi vào bé gái 12 tuổi ở Kiên Giang
- ·CSGT giang 2 tay, lái xe phải đi thế nào?
- ·Căng thẳng vụ kiện đòi thừa kế tài sản của NSƯT Vũ Linh
- ·200 phần quà tết tặng người dân xã Đồng Nai
- ·Tạm giữ một thẩm phán của Tòa án nhân dân TP Huế
- ·Tỷ phú Malaysia muốn giúp Trương Mỹ Lan khắc phục hậu quả
- ·Tạm giữ nguyên chủ tịch phường liên quan đến ma túy ở vũ trường MDM Hải Phòng
- ·Dù bạn không dùng mạng xã hội, Facebook vẫn biết rõ bạn
- ·Chạy xe đạp điện vi phạm nồng độ cồn kịch khung bị phạt bao nhiêu tiền?