【nhan dinh croatia】Lạm dụng thuốc hạ sốt thuốc paracetamol để điều trị COVID
Hiện nay,ạmdụngthuốchạsốtthuốcparacetamolđểđiềutrịnhan dinh croatia một số mạng xã hội xuất hiện hướng dẫn không rõ nguồn gốc về cách tự chữa bệnh COVID-19 tại nhà hoặc biểu hiện đau, sốt cao do các nguyên nhân khác. Đáng chú ý, có hướng dẫn khuyên sử dụng liều paracetamol tối đa mà nếu làm theo sẽ dẫn đến nguy cơ ngộ độc cho người sử dụng.
Paracetamol (tên gọi khác là acetaminophen) là thuốc có tác dụng giảm đau, hạ sốt mức độ trung bình. TS. BS. Nguyễn Trung Nguyên, Giám đốc Trung tâm Chống độc, BV Bạch Mai cho hay, ngộ độc paracetamol là dạng ngộ độc thường gặp nhất ở các nước phát triển. Ở Việt Nam, ngộ độc cấp paracetamol đã trở thành dạng ngộ độc thường gặp.
Ngộ độc paracetamol do một trong hai nhóm nguyên nhân. Thứ nhất là do chủ động uống quá liều tự tử (thường được phát hiện sớm, điều trị kịp thời) và thứ hai là do lạm dụng thuốc, dùng sai, dẫn tới quá liều. Trường hợp thứ hai thường xảy ra, nhất là với người sốt cao, kéo dài, đau nhiều, đau mạn tính... Do các biểu hiện ngộ độc paracetamol rất kín đáo, thậm chí vài ngày đầu nếu không xét nghiệm theo dõi thì không thể biết, nên khi được phát hiện, đã muộn. Điều này gây tổn thương gan, thậm chí suy gan cấp, hôn mê gan và tử vong.
Paracetamol là thuốc thuộc diện không phải kê theo đơn, tức là người dân có thể tự mua ở hiệu thuốc để chữa các biểu hiện đau, sốt do các nguyên nhân thông thường hoặc xử trí ban đầu trước khi tới bệnh viện. Trên thị trường mỗi nước, có thể có tới hàng trăm biệt dược có tên gọi khác nhau có chứa thành phần chính là paracetamol, trong đó với dạng viên có hàm lượng paracetamol, mỗi viên phổ biến là 500mg. Ngoài ra, thuốc có thể ở dạng viên đặt hậu môn, gói bột hoặc xy-rô. Các sản phẩm thuốc có thể chứa paracetamol đơn thuần hoặc thành phần khác ngoài paracetamol là các thuốc giảm đau khác phối hợp, như các chất dạng thuốc phiện (như codein, tramadol), hoặc các thuốc loại kháng histamine như chlorpheniramine, thuốc co mạch giúp giảm ngạt mũi như phenylephrine, các thuốc giảm ho như dextromethorphan, codein.
Mặc dù có tên gọi khác nhau nhưng về bản chất, tất cả sản phẩm trên có thành phần tương tự, người dân rất dễ dùng cùng lúc hoặc liên tiếp nhiều sản phẩm khi bệnh không đỡ, kéo dài hoặc muốn dùng nhiều thuốc để có tác dụng mạnh, dẫn tới tổng liều paracetamol hằng ngày vượt quá quy định và bị ngộ độc mà không hay biết.
Bài thuốc không rõ nguồn gốc được chia sẻ trên mạng xã hội với hướng dẫn sử dụng liều paracetamol tối đa. Nếu tin theo có thể dẫn tới nguy cơ gây ngộ độc.
(责任编辑:World Cup)
- ·Giải bài toán phát triển nguồn nhân lực ngành logistics tại Việt Nam
- ·Khi thể thao bị vạ lây
- ·Nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc nhân kỷ niệm 10 năm thành lập Trường Đại học Việt Nhật
- ·Việt Nam chia buồn vụ tấn công khủng bố ở Moskva
- ·Khai thác lậu quặng sắt, Công ty Thịnh Phú tại Lào Cai bị phạt 800 triệu đồng
- ·Nâng cao năng lực chế biến, gia tăng giá trị cho xuất khẩu cà phê
- ·Thứ trưởng Bộ KHCN: Tạm dừng công bố tiêu chuẩn sản xuất nước mắm
- ·Hàn Quốc tuyên chiến với công nghệ trí tuệ nhân tạo giả mạo
- ·Ấn Độ quyết định không áp thuế chống bán phá giá một số sản phẩm xơ sợi staple nhân tạo của Việt Nam
- ·Đơn vị sự nghiệp công lập có thể chi bổ sung thu nhập
- ·Vì sao startup Vietcetera được Shark Linh đặt trọn niềm tin, 'xuống tiền' không tiếc tay
- ·Tận dụng lợi thế từ EVFTA, xuất khẩu cá tra sang Đức tăng trưởng mạnh
- ·Cô giáo “không giảng bài trong ba tháng” lại tiếp tục bị đình chỉ dạy
- ·Hàng trăm trẻ nhiễm sán lợn ở Bắc Ninh: Công ty cung cấp thực phẩm biến mất
- ·Kia ra mắt dòng xe SUV phiên bản đặc biệt kỷ niệm 1 năm ra mắt tại Ấn Độ
- ·Sắp diễn ra Diễn đàn Logistics Việt Nam 2023 tại Cần Thơ
- ·Ngư dân có thể tham gia các chính sách bảo hiểm
- ·Người Đức than phiền vì văn hóa “kỷ luật”
- ·Đóng góp lớn cho kinh tế đất nước, PV GAS quyết tâm chinh phục những mục tiêu mới trong năm 2022
- ·Ai Cập hồi hương tượng Pharaoh Ramses II 3.400 năm tuổi