【bảng xếp hạng bóng đá thô nhi kỳ】Cần gỡ vướng thủ tục xuất nhập khẩu của DN chế xuất có Chi nhánh hạch toán phụ thuộc
Năm 2019: 61 thủ tục hành chính “một cửa” được triển khai mới | |
Năm 2020- Dịch vụ công trực tuyến mức 4 đối với thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa | |
155 chi cục hải quan làm thủ tục xuất nhập khẩu dịp nghỉ Lễ | |
Kết nối thủ tục xuất nhập khẩu chất phóng xạ qua Cơ chế một cửa | |
Điều kiện được thực hiện thủ tục xuất nhập khẩu tại chỗ |
Công chức Hải quan Quản lý hàng XNK ngoài khu công nghiệp (Cục Hải quan Bình Dương) làm thủ tục cho DN. Ảnh: Nguyễn Thị Dịu. |
Với quy định này có thể hiểu,ầngỡvướngthủtụcxuấtnhậpkhẩucủaDNchếxuấtcóChinhánhhạchtoánphụthuộbảng xếp hạng bóng đá thô nhi kỳ để Chi nhánh của một doanh nghiệp chế xuất được áp dụng cơ chế của doanh nghiệp chế xuất thì phải thỏa mãn cả 3 điều kiện sau:
Thứ nhất,phải đáp ứng được các điều kiện tại khoản 2 Điều 30 Nghị định 82/2018/NĐ-CP, tức là thỏa mãn điều kiện“…, doanh nghiệp chế xuất hoặc phân khu công nghiệp dành cho doanh nghiệp chế xuất được ngăn cách với lãnh thổ bên ngoài bằng hệ thống tường rào, có cảng và cửa ra, vào, bảo đảm điều kiện cho sự kiểm tra, giám sát, kiểm soát của cơ quan Hải quan và các cơ quan chức năng có liên quan theo quy định áp dụng đối với khu phi thuế quan, quy định tại pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu”.
Thứ hai, được thành lập trong khu chế xuất, khu công nghiệp, khu kinh tế.
Thứ ba, Chi nhánh này phải được hạch toán phụ thuộc vào doanh nghiệp chế xuất.
Tuy nhiên, hiện chưa có quy định cơ quan nào có thẩm quyền xác nhận các điều kiện này để Chi nhánh hạch toán phụ thuộc của doanh nghiệp chế xuất được áp dụng cơ chế đối với doanh nghiệp chế xuất (khoản 1 Điều 30 Nghị định 82/2018/NĐ-CP có quy định thủ tục xác nhận đáp ứng điều kiện kiểm tra giám sát hải quan nhưng đối với doanh nghiệp chế xuất mà không quy định đối với trường hợp là lập Chi nhánh hạch toán phụ thuộc). Vậy, để Chi nhánh hạch toán phụ thuộc của doanh nghiệp chế xuất được áp dụng cơ chế đối với doanh nghiệp chế xuất thì phải làm thế nào? Việc quản lý các điều kiện này thực hiện như thế nào? Cơ quan Hải quan, Cơ quan Thuế hoặc các cơ quan có thẩm quyền liên quan khác có thể mặc nhiên cho áp dụng cơ chế như doanh nghiệp chế xuất đối với Chi nhánh hạch toán phụ thuộc của doanh nghiệp chế xuất khi đủ các điều kiện theo Khoản 8 Điều 30 Nghị định 82/2018/NĐ-CP mà không cần xác nhận nào của cơ quan nhà nước hay không?
Bên cạnh đó, việc lập chi nhánh hạch toán phụ thuộc của doanh nghiệp chế xuất theo các quy định của pháp luật doanh nghiệp và pháp luật về đầu tư hiện hành không bị ràng buộc bởi địa bàn nên doanh nghiệp có quyền lập chi nhánh ở cùng địa bàn hoạt động của doanh nghiệp chế xuất hoặc có thể lập chi nhánh ở những địa bàn khác, tỉnh khác để hoạt động. Trong trường hợp Chi nhánh hạch toán phụ thuộc của doanh nghiệp chế xuất được lập ngoài địa bàn và đủ điều kiện được áp dụng cơ chế của doanh nghiệp chế xuất thì cơ quan Hải quan nào có thẩm quyền quản lý hoạt động với phần hoạt động của Chi nhánh này? Là cơ quan Hải quan quản lý địa bàn của doanh nghiệp chế xuất hay là cơ quan Hải quan quản lý địa bàn có Chi nhánh hạch toán phụ thuộc?
Theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 58 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính thì doanh nghiệp chế xuất phải làm thủ tục hải quan tại Chi cục Hải quan quản lý doanh nghiệp chế xuất (trừ một số trường hợp ngoại lệ đã được quy định). Với quy định này thì một doanh nghiệp chế xuất ở tỉnh Bình Dương đang chịu sự quản lý của Chi cục Hải quan KCN VSIP Bình Dương (Cục Hải quan Bình Dương) nay lập Chi nhánh hạch toán phụ thuộc tại Quảng Ngãi (giả định rằng Chi nhánh này đã được áp dụng cơ chế của doanh nghiệp chế xuất) thì có thể làm thủ tục hải quan và chịu sự quản lý của Chi cục Hải quan thuộc Cục Hải quan tỉnh Quảng Ngãi với phần hoạt động của Chi nhánh này hay không?
Đây là vướng mắc mới phát sinh khi áp dụng Nghị định 82/2018/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 10/7/2018). Thiết nghĩ để tạo thuận lợi cho nhà đầu tư và doanh nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng và trong quản lý nhà nước nói chung, cơ quan có thẩm quyền cần sớm tháo gỡ vướng mắc này để hướng dẫn doanh nghiệp, nhà đầu tư thực hiện.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Hơn 25.000 trường hợp vi phạm bị xử phạt theo Nghị định 168 trong 2 ngày đầu năm
- ·Seminar honours Việt Nam
- ·Foreign Minister receives Chinese Assistant FM
- ·PM highlights five measures to elevate Việt Nam
- ·Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
- ·PM highlights five measures to elevate Việt Nam
- ·PM chairs ceremony marking Việt Nam's 78th National Day at UN’s headquarters
- ·FM meets senior diplomats of Laos, Salomon Islands, Uganda, EU
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 04
- ·PM chairs ceremony marking Việt Nam's 78th National Day at UN’s headquarters
- ·Samsung Galaxy Note 8 sẽ có màn hình siêu khủng, lớn hơn cả S8+
- ·NA Chairman Huệ meets leaders of Bangladeshi parties
- ·Vietnamese PM meets global leaders in New York
- ·Việt Nam attends quarterly meeting of ASEAN Committee in Geneva
- ·Ray Tomlinson
- ·Việt Nam, Bangladesh enhance people
- ·Condolences over former Italian President Napolitano’s passing
- ·Việt Nam treasures friendship and cooperation with Burundi: PM
- ·Công Thương Thanh Hóa: Cải cách hành chính là giải pháp đột phá để phát triển
- ·Ceremony marks 65 years since Uncle Hồ’s visit to Lào Cai