【số liệu thống kê về melbourne city gặp melbourne victory】Đại biểu Quốc hội muốn hạn chế tối đa sự phụ thuộc nguyên liệu từ Trung Quốc
Thảo luận tại tổ về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và ngân sách nhà nước năm 2013; phương án bảo đảm cân đối ngân sách Ttung ương và ngân sách địa phương năm 2013; việc triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và ngân sách năm 2014... PV TBTCVN ghi nhận được nhiều ý kiến Đại biểu quan tâm đến những vấn đề kinh tế của đất nước trước tình hình căng thẳng trên biển Đông.
Đại biểu Trần Du Lịch (đoàn TP. Hồ Chí Minh) cho biết,ĐạibiểuQuốchộimuốnhạnchếtốiđasựphụthuộcnguyênliệutừTrungQuốsố liệu thống kê về melbourne city gặp melbourne victory vật tư nguyên liệu hiện phụ thuộc rất lớn vào Trung Quốc. Chúng ta phải nghĩ tới việc phải thay đổi nguồn này, không chỉ vì căng thẳng trên biển Đông, mà nếu cứ phụ thuộc vào Trung Quốc không thể hướng tới TPP.
“Trong cái rủi có cái may. Chính tình hình này là cơ hội để chúng ta thoát khỏi sự phụ thuộc vào nguyên liệu của Trung Quốc” - ông Lịch nhấn mạnh.
ĐB Lê Hữu Đức (đoàn Khánh Hoà) lưu ý làm sao hạn chế tối đa sự phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc. Những năm qua, quan hệ kinh tế – thương mại với Trung Quốc phát triển mạnh. Từ năm 2000 đến nay Trung Quốc đã có 1.000 dự án vào Việt Nam. Năm 2004 – 2013, kim ngạch XNK bình quân 2 nước tăng 25 – 30%. Trong đó, Việt Nam luôn nhập siêu.
"Thời gian tới, phải lường trước tình huống xấu nhất, có thể Trung Quốc tác động về kinh tế với Việt Nam, trước hết sẽ ảnh hưởng đến thương mại. Thị trường thu hẹp, chưa dễ tìm thị trường khác", ĐB Lê Hữu Đức nói.
Vì vậy, để giảm thiểu sự phụ thuộc vào kinh tế Trung Quốc, ĐB Lê Hữu Đức cho rằng, phải đẩy mạnh hơn nữa việc người Việt Nam dùng hàng Việt Nam, khuyến khích sản xuất trong nước. Tiếp tục có chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thu phục lòng tin.
Cùng nói về vấn đề này, đại biểu Đỗ Văn Đương (đoàn TP. HCM) cho rằng, phải dự báo được ảnh hưởng của vấn đề biển Đông đối với nền kinh tế, đặc biệt là với xuất nhập khẩu, an ninh lương thực, và tăng trưởng kinh tế liệu có đạt được chỉ tiêu không. Đổi mới thị trường xuất khẩu hướng vào các thị trường EU, Mỹ... Đồng thời, tranh thủ mọi nguồn lực đảm bảo nguồn thu./.
Yến -Thu
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Cùng nhiễm virus corona, vì sao nam giới có tỷ lệ tử vong cao hơn nữ giới?
- ·Cuộc sống của Á hậu Việt có nhan sắc vượt thời gian
- ·Lộ diện Nam vương thứ hai vào thẳng Top 20 Mr World 2024
- ·Hoa hậu Kỳ Duyên xoay xở ra sao khi lạc mất trang phục dân tộc?
- ·Hoàn thiện hệ thống dây chuyền lạnh và đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng vắc xin phòng Covid
- ·Thông báo gây chú ý của hoa hậu Ý Nhi
- ·Hoa hậu Kỳ Duyên mất điểm khi trở lại sàn diễn thời trang
- ·Thanh Thủy thẳng tiến vào Top 8: Tự hào nhan sắc Việt năm 2024
- ·5 đôi giày đi bộ tốt nhất của Adidas năm 2022
- ·Hoa hậu mặc váy hở ngực, người đàn ông sau lưng hành động khiếm nhã
- ·Xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc
- ·Nữ người mẫu chi 330 triệu bơm mặt, kết quả hiện tại gây bất ngờ
- ·Hoa hậu Ý Nhi đẹp đến ngẩn ngơ
- ·Hoa hậu Lương Thùy Linh 'chốt hạ' chuyện lấy chồng
- ·Vietnam Airlines tạm dừng khai thác tất cả đường bay quốc tế đến hết tháng 4
- ·Ngọc Trinh mở lối cho phụ nữ Việt: Tập thể thao ngay khi bận rộn!
- ·Bỏ chồng đại gia, nữ người mẫu mất trắng khối tài sản 64 tỉ đồng
- ·23 'chiến thần' Miss Universe chính thức vắng mặt Kỳ Duyên
- ·Kết luận cuối cùng của đoàn thanh tra Bộ GD&ĐT về nghi vấn bất thường điểm thi tại Lạng Sơn
- ·Hoa hậu mất tích ở sân bay, cha mẹ tuyệt vọng cầu cứu và cái kết