会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch bóng đá úc】1 hay 3 đầu mối quản nợ công: Trình Bộ Chính trị xem xét!

【lịch bóng đá úc】1 hay 3 đầu mối quản nợ công: Trình Bộ Chính trị xem xét

时间:2024-12-23 18:00:10 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:844次

1 hay 3 dau moi quan no cong trinh bo chinh tri xem xet

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân khẳng định phải thống nhất đầu mối để giải quyết sự cắt khúc trong quản lý nợ công.

Giao Bộ Tài chính làm đầu mối

TheđầumốiquảnnợcôngTrìnhBộChínhtrịxemxélịch bóng đá úco ông Nguyễn Đức Hải, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách, Chính phủ giải trình nội dung này và đề nghị quy định theo hướng: Chính phủ thống nhất quản lý về nợ công; các bộ, cơ quan ngang bộ thực hiện nhiệm vụ quản lý nợ công theo phân công của Chính phủ.

Cho ý kiến, thường trực cơ quan thẩm tra cho rằng việc quy định thống nhất đầu mối quản lý nợ công là cần thiết nhằm đảm bảo thực hiện đúng tinh thần Nghị quyết số 07-NQ/TW về chủ trương, giải pháp cơ cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ công để bảo đảm nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững.

Đa số ý kiến trong thường trực đề nghị, một mặt để bảo đảm minh bạch trong xác định nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan đầu mối thống nhất quản lý nợ công, mặt khác để bảo đảm tính chủ động của Chính phủ trong việc phân công nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan có liên quan, Luật cần quy định rõ: Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về nợ công; giao Bộ Tài chính làm đầu mối giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về nợ công và quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm.

Ngoài ra, Chính phủ sẽ phân công nhiệm vụ đối với các bộ, ngành có liên quan trong việc phối hợp với Bộ Tài chính trong quản lý nợ công.

Tuy nhiên, một số ý kiến trong Thường trực Ủy ban Tài chính- Ngân sách cho rằng, cần quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan trong quản lý nợ công. Việc chỉ quy định chung chung, không xác định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan trong nội dung Dự thảo luật sẽ dẫn đến nhiều nội dung phải giao Chính phủ quy định, chưa bảo đảm tính cụ thể, chưa hạn chế tình trạng “luật khung, luật ống”, sẽ phát sinh khó khăn, vướng mắc.

Phải giải quyết sự cắt khúc trong quản lý

Phát biểu tại phiên họp, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân thống nhất với ý kiến của đa số thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách và bày tỏ không đồng tình với bản giải trình mới nhất của Chính phủ về dự án Luật này. Theo Chủ tịch, trong nội dung giải trình, Chính phủ quán triệt rất rõ Nghị quyết 07 của Bộ Chính trị nhưng cuối cùng vẫn giữ nguyên như cũ, không thay đổi là khó chấp nhận.

Nêu ý kiến, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Nguyễn Văn Giàu cho rằng: Để có báo cáo thuyết phục, đề nghị cơ quan soạn thảo và cơ quan thẩm tra xem xét, đánh giá lại các vấn đề liên quan đến việc thống nhất đầu mối như tổ chức bộ máy, các cơ quan Chính phủ, cán bộ viên chức, quan hệ với các tổ chức quốc tế,...

Bên cạnh đó, cũng phải đánh giá được nếu áp dụng phương án thống nhất có ưu, nhược điểm gì, có xung đột với các luật khác hay không, nếu thực hiện có phải sửa luật khác cho đồng bộ không,....

Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh Võ Trọng Việt cũng nhận định đây là một vấn đề lớn nên cần thận trọng. Chính phủ cần đưa ra sự so sánh cụ thể những cái được, cái không của cả 2 phương án để Thường vụ Quốc hội có thể nhìn nhận thấu đáo hơn. Nếu là thành lập 1 tổ chức mới thì tổ chức đó thuộc cấp gì, biên chế ra sao, tính hiệu quả như thế nào?

Ông Giàu và ông Việt đều đề xuất đưa 2 phương án mà Chính phủ nêu ra để báo cáo Bộ Chính. “Nhờ Bộ Chính trị làm trọng tài, Bộ Chính trị nghiêng theo phương án nào thì ta làm” - ông Việt nói.

Đồng tình với đề nghị báo cáo Bộ Chính trị, song, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân tranh luận lại: Việc sửa Luật lần này không đề xuất thành lập cơ quan, tổ chức mới mà chỉ đưa ra phương án giao cho 1 đầu mối hay tiếp tục để 3 đầu mối cùng quản lý nợ công như hiện nay.

“Hạn chế của Luật hiện hành là giao cụ thể cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư phụ trách ODA, giao Ngân hàng Nhà nước đàm phán với các tổ chức tài chính khác. Hai, ba chỗ đi vay, một chỗ chia tiền, một chỗ trả nợ. Bất hợp lý nằm là ở đây và chúng ta cần sửa vấn đề này chứ không phải thành lập một đơn vị mới để thống nhất quản lý” - bà Ngân khẳng định.

Chủ tịch Nguyễn Thị Kim Ngân cũng phân tích thêm, vừa qua, nợ công “cứ vay, cứ tới hạn, đụng trần lại đảo nợ” chính là do có sự cắt khúc trong quản lý nợ công và không có đầu mối.

Bổ sung thêm, Trưởng Ban Dân nguyện Nguyễn Thanh Hải nêu: Trong báo cáo giải trình của Chính phủ có đánh giá “Việc giữ quy định hiện hành về nhiệm vụ của 3 cơ quan Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước có ưu điểm là cơ chế quản lý ODA và vay ưu đãi nước ngoài cũng đã áp dụng hiệu quả trong nhiều năm qua nên không cần thiết thay đổi chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của các cơ quan trong vận động đàm phán, ký kết và quản lý các nguồn vốn vay ODA và vay ưu đãi của Chính phủ”.

Tuy nhiên, bà Hải dẫn chiếu: Tại hội thảo đánh giá 20 năm huy động và sử dụng ODA của Việt Nam được tổ chức tại Đà Nẵng giữa năm 2015, ông Vũ Văn Ninh - khi đó là Phó Thủ tướng Chính phủ có nhận định rằng việc hấp thụ nguồn vốn ODA còn thấp, công tác quản lý còn nhiều hạn chế, tiến độ giải ngân chậm, quy trình thủ tục phức tạp.

Tương tự, cũng tại sự kiện này, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ - khi đó là Trưởng ban Kinh tế Trung ương cũng đánh giá tiến độ giải ngân còn chậm nên nhiều dự án chưa giải ngân được hết tỷ lệ.

“Tại sao lại có những nhận định khác nhau? Khi cơ quan soạn thảo trình thì nói rằng 3 đầu mối là hiệu quả nhưng thực tế Chính phủ cũng đã có những nhận định không được khả quan. Vậy thì thực sự việc duy trì 3 đầu mối có hiệu quả hay không?” - bà Hải băn khoăn.

Các ý kiến khác tại phiên họp đều đồng tình nên để Chính phủ quản lý thống nhất đối với nợ công và giao Bộ Tài chính là đầu mối phụ trách vấn đề này.

Kết luận, Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển nhấn mạnh: Quản lý nợ công là vấn đề hết sức quan trọng trong bối cảnh nợ công ngày càng sát trần. Việc sửa Luật Quản lý nợ công chính là để khắc phục những tồn tại, hạn chế hiện hành để làm tốt hơn trong thời gian tới.

Một trong những tồn tại của Luật hiện nay chính là sự chồng chéo dẫn đến quản không tốt các khoản vay nước ngoài, trong đó có ODA và các khoản vay với các định chế tài chính. “Nhiều năm Chính phủ đã phải báo cáo Quốc hội xin điều chỉnh vay ODA vượt dự toán do quản lý không tốt. Nếu tiếp tục e rằng mục tiêu Quốc hội đề ra sẽ không đạt. Do đó, phải khắc phục được tồn tại này” - ông Hiển nói.

Ông đề nghị cơ quan soạn thảo, cơ quan thẩm tra thống nhất quan điểm sửa dự thảo Luật theo hướng kế thừa Luật hiện hành nhưng vẫn phải có những điểm đối mới theo tinh thần Nghị quyết 07 của Bộ Chính trị. Theo đó, Chính phủ thống nhất quản lý nợ công, Bộ Tài chính là đầu mối giúp Chính phủ và phải chịu trách nhiệm chính về quản lý nợ công. Những nội dung khác giao cho Chính phủ phân công cụ thể trong quá trình hoạt động.

Trên tinh thần đó, Phó Chủ tịch Phùng Quốc Hiển yêu cầu Ủy ban Tài chính - Ngân sách phối hợp với Bộ Tài chính, Ủy ban Pháp luật chuẩn bị một bản báo cáo những nội dung này để trình Bộ Chính trị xem xét.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Xúc động cụ ông tìm người yêu cũ cho vợ
  • Chiến lược phát triển kinh tế số và xã hội số đứng đầu trong 10 sự kiện ICT
  • Chatbot BARD mất điểm ngay khi ra mắt
  • Vũ khí bí mật của châu Âu trong cuộc đua bán dẫn toàn cầu
  • Mối tình đầu giúp lấy lại niềm tin
  • Giá Galaxy S23 Ultra có thể giảm tới 8 triệu đồng so với niêm yết
  • Mỹ mở rộng lệnh cấm vận với Huawei
  • Được Samsung tư vấn cải tiến, 2 doanh nghiệp giảm tỷ lệ lỗi sản phẩm 53% và 20%
推荐内容
  • Nợ xấu gia tăng, lợi nhuận ngân hàng quy mô nhỏ giảm mạnh
  • Nữ CEO YouTube Susan Wojcicki vừa từ chức có sự nghiệp thế nào?
  • 9.800 người dùng iPhone thua kiện Apple 
  • ChatGPT khuynh đảo thế giới, Mỹ mở rộng lệnh cấm Huawei
  • Libera Nha Trang: Giá bán và chính sách ưu đãi mới năm 2024
  • Vũ khí bí mật của châu Âu trong cuộc đua bán dẫn toàn cầu