【hôm nay ai đá banh】Gia lua gao hom nay: Băn khoăn hợp đồng xuất gạo sang Philippines
Giá lúa gạo hôm nay tăng trở lại
Sau món quà bất ngờ của người hàng xóm Trung Quốc,ănkhoănhợpđồngxuấtgạhôm nay ai đá banh giá lúa gạo Việt Nam đã có hơn 1 tuần chững hẳn lại với mức giảm giá khoảng 150 đồng/kg, trong khi chỉ tăng được khoảng 1000 đồng/kg trong thời kì cao điểm tăng giá hồi cuối tháng 7, đầu thắng 8 vừa qua.
Thế nhưng, nhanh hơn so với dự đoán của nhiều người, giá lúa gạo hôm nay đã có những diễn biến hồi phục đáng kể và bắt đầu tăng trở lại nhưng với xu hướng giá lúa tăng nhanh, còn giá gạo tăng chậm hơn.
Hiện, giá lúa gạo tại ĐB SCL giống IR 50404 dao động khoảng 7.600-7.650 đồng/kg, tăng khoảng 100 đồng/kg so với thời điểm đầu tuần là 500-7.550 đồng/kg, tuy nhiên vẫn thấp hơn mức giá lúa gạo kí lục được xác lập hồi đầu tháng 8 vào khoảng 100 đồng/kg.
Giá lúa gạo hồi phục chỉ một tuần sau tin đồn Trung Quốc cấm biên. Ảnh minh họa
Trong khi đó, lúa IR 50404 tươi tại An Giang, Đồng Tháp nhanh chóng lấy lại mức giá 5.100-5.200 đồng/kg, sau khi giảm mạnh xuống mức 4.800-4.900 đồng/kg vào giữa tuần trước.
Nói về nguyên nhân giá lúa gạo tăng trở lại, một số doanh nghiệp xuất khẩu gạo tại ĐBSCL, cho biết do nhu cầu của thị trường đang cao nhưng nguồn cung bị hạn chế. Còn theo một số thương lái kinh doanh lúa gạo tại chợ đầu mối lương thực Bà Đắc, huyện Cái Bè, Tiền Giang, giá lúa gạo tăng trở lại có thể do động tác ép giá của doanh nghiệp không thành công.
Tuy nhiên, chúng ta cũng không thể không kể tới một nguyên nhân khác được bàn tán sôi nổi thời gian gần đây, tác động trực tiếp tới thị trường lúa gạo trong nước khiến giá lúa gạo ấm trở lại đó chính là sức nóng của phiên đấu giá hợp đồng gạo mới cho Philippines dự kiến diễn ra vào cuối tháng 8 này.
Doanh nghiệp than lỗ khi xuất khẩu vì giá lúa gạo trrong nước quá cao
Nói về vấn đề xuất khẩu gạo, đặc biệt là phiên dự thầu cung cấp 500.000 tấn gạo loại 25% tấm cho Philippines, các doanh nghiệp xuất khẩu lúa gạo đều cho rằng với giá lúa gạo nội địa như hiện nay, dù có bán giá kịch trần họ cũng sẽ bị lỗ.
Thật vậy, theo thông tin từ Cơ quan Lương thực quốc gia Philippines (NFA), cho biết trong đợt đấu thầu này, NFA dự kiến dành 235 triệu đô la Mỹ để mua 500.000 tấn gạo. Như vậy có nghĩa là NFA sẽ mua gạo với mức giá tối đa khoảng 470 đô la Mỹ/tấn.
Tuy nhiên, ông Huỳnh Thế Năng, Tổng giám đốc Vinafood 2 lại cho biết: “Nếu doanh nghiệp bỏ thầu với giá cao nhất theo gọi thầu của Philippines (tức khoảng 470 đô la Mỹ/tấn- PV) thì vẫn thấp hơn khoảng 10 đô la Mỹ/tấn so với giá hiện tại trong nước”.
Như vậy, nếu tham gia xuất khẩu gạo lần này, các doanh nghiệp sẽ đối mặt với nguy cơ chịu lỗ thêm sau những thiệt hại của các hợp đồng trước đó.
Dù chào giá kịch trần, doanh nghiệp vẫn sẽ bị lỗ do giá lúa gạo trong nước quá cao . Ảnh minh họa
Bên cạnh đó, không chỉ vấn đề lời lỗ làm khó doanh nghiệp xuất khẩu gạo, nguồn cung cũng đang trở thành một vấn đề khiến nhiều doanh nghiệp phải đau đầu. Thậm chí, có cả những doanh nghiệp chịu lỗ để gom gạo giá cao nhưng cũng không có gạo để mua.
Hiện nay, chúng ta không hề có một số liệu chính xác nào về sản lượng gạo còn tồn đọng trong dân do tình trạng xuất khẩu gạo tiểu ngạch sang Trung Quốc không kiểm soát được, vì vậy các doanh nghiệp e ngại là chuyện tất nhiên.
Liệu rằng doanh nghiệp có thật sự lỗ...?
Mặc dù các doanh nghiệp liên tục lên tiếng than lỗ gì giá lúa gạo trong nước tăng quá cao, nhưng nhiều thương lái lại cho rằng doanh nghiệp không chỉ không chịu lỗ mà còn được hưởng lợi nhuận khá cao từ xuất khẩu với giá lúa gạo như hiện nay.
Các doanh nghiệp xuất khẩu liên tục kêu lỗ từ tháng 7 tới nay, nhưng liệu họ có thật sự chịu lỗ?
Trao đổi với báo chí, ông Dương Văn Mến, một thương lái chuyên kinh doanh lúa gạo tại huyện Lấp Vò, Đồng Tháp, cho biết các doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo dù xuất khẩu với giá hiện nay cũng vẫn thu được lợi nhuận. Ông lý giải, giá gạo thành phẩm loại 5% tấm (gạo trắng) hiện được doanh nghiệp xuất khẩu ở ĐBSCL mua vào khoảng 9,2-9,3 triệu đồng/tấn, tương đương khoảng 438-443 đô la Mỹ/tấn (tạm tính 1 đô la Mỹ bằng 21.000 đồng).
Còn mức giá cao nhất dự kiến mà Philippines có thể mua vào trong phiên đấu thầu sắp tới là khoảng 470 đô la Mỹ/tấn, thì mức giá doanh nghiệp xuất khẩu trong nước đang mua vào từ thương lái (gạo thành phẩm) vẫn thấp hơn khoảng 27-32 đô la Mỹ/tấn.
Theo kinh nghiệm của ông Mến, đó là chưa kể khi thực hiện hợp đồng cho Philippines (nếu trúng thầu), doanh nghiệp sẽ đấu trộn khoảng 20% tấm (tấm loại 1 hiện có giá chỉ trên 5.000 đồng/kg- PV) vào vì Philippines nhập gạo 25% tấm.
“Doanh nghiệp đấu trộn thêm tấm có giá thấp vào nữa thì họ chẳng những không lỗ mà còn được hưởng một khoản lợi nhuận rất lớn”, ông Mến cho biết.
Phan Huyền(th)
Việt Nam không còn nhiều gạo để xuất khẩu
(责任编辑:Thể thao)
- ·Vận hành hệ thống mắt thần soi cao tốc TPHCM
- ·Vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường làm từ bã mía
- ·Sạc pin xe điện tại trạm thế nào để an toàn, thuận tiện?
- ·Ông chủ 'sở thú lốp xe' và đam mê sáng tạo từ vật liệu tái chế
- ·Bão số 9 hướng về vùng biển miền Trung, liệu có ảnh hưởng đến Việt Nam?
- ·Biến không khí ô nhiễm thành mực
- ·Nhóm người cao tuổi Thụy Sĩ thắng kiện về vấn đề biến đổi khí hậu
- ·Sạc xe điện ở đâu, chi phí sạc thế nào?
- ·Công an mời nhóm chạy mô tô ngược chiều ở phà Cát Lái lên làm việc
- ·Hồi sinh những dòng sông nước đen
- ·Tạm giữ 17 con bạc
- ·Xe điện Trung Quốc tìm các 'tuyến đường vòng thân thiện' vào EU
- ·Sạc xe điện không dây ngay trụ đèn giao thông tại Nhật Bản
- ·Giá phát thải carbon toàn cầu đạt mức kỷ lục 104 tỷ USD vào năm 2023
- ·Chủ tịch huyện ở TT
- ·Trạm sạc pin ô tô điện có mấy loại, trụ nào sạc nhanh nhất?
- ·Top 10 xe điện được yêu thích năm 2024
- ·Đề xuất cho phép lắp đặt trạm sạc trong bến xe: Cần thiết để hướng tới Net Zero
- ·VNeID sẽ phục vụ tốt hơn khi sửa đổi luật và hoàn thiện thêm tính năng
- ·Top 10 xe điện được yêu thích năm 2024