【lorient – brest】Biến đổi khí hậu là thách thức lớn nhất với sản xuất lương thực ASEAN
Thủ tướng Chính phủ: Việt Nam luôn xác định tăng trưởng xanh là nhiệm vụ trọng tâm | |
Gian nan cuộc chiến chống biến đổi khí hậu | |
Quy hoạch ĐBSCL: Tập trung nguồn lực tạo “quả đấm thép” cho ĐBSCL phát triển |
Số lượng nông dân từ Philippines và Việt Nam quan tâm đến biến đổi khí hậu lại đặc biệt cao, với tỷ lệ lần lượt là 77% và 70%. Nguồn: Internet |
Thông tin này là một phần kết quả của dự án “Nghiên cứu về tính bền vững và khả năng phục hồi của nông dân khu vực ASEAN năm 2021”, được thực hiện trong quý đầu tiên năm 2021.
Nghiên cứu đã thực hiện khảo sát với 525 nông dân trồng ngô, lúa gạo, trái cây và rau quả tại 4 quốc gia sản xuất lương thực lớn nhất khu vực ASEAN bao gồm: Indonesia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam. Kết quả khảo sát cho thấy, nông dân trồng trọt ở 4 quốc gia này ngày càng bị ảnh hưởng bởi tác động của biến đổi khí hậu.
Hơn 68% số nông dân được khảo sát cho rằng tác động của biến đổi khí hậu (lũ lụt, hạn hán) là một thách thức đáng quan tâm. Đáng chú ý, số lượng nông dân từ Philippines và Việt Nam quan tâm đến biến đổi khí hậu lại đặc biệt cao, với tỷ lệ lần lượt là 77% và 70%.
Tiến sĩ Tan Siang Hee, Giám đốc Điều hành của Hiệp hội CropLife châu Á cho biết: “Nông dân sản xuất nhỏ của Đông Nam Á đang phải chịu áp lực to lớn để đối phó với hạn hán, lũ lụt và thời tiết thất thường xảy ra ngày càng phổ biến do biến đổi khí hậu tiếp tục gia tăng. Những thách thức này đe dọa đến sinh kế của họ, khả năng phục hồi của chuỗi cung ứng và tính bền vững của nguồn cung thực phẩm an toàn, bổ dưỡng mà tất cả chúng ta đều đang phụ thuộc”.
Một số ý kiến nhận định, những sáng kiến và công nghệ tiên tiến của ngành khoa học thực vật đang và sẽ tiếp tục hỗ trợ nông dân tăng khả năng chống chịu và duy trì sản xuất nhiều thực phẩm an toàn, lành mạnh hơn, giảm bớt những tác động tiêu cực lên môi trường sống xung quanh.
Trong đó, cây trồng công nghệ sinh học (CNSH) được tạo ra với các tính trạng cải tiến giúp gia tăng năng suất, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt hơn và cải thiện mức dinh dưỡng so với các loại cây trồng thông thường khác. Đây là công cụ quan trọng giúp nông dân giải quyết các thách thức toàn cầu như mất an ninh lương thực và biến đổi khí hậu.
Cùng với đó, việc sử dụng các sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tiên tiến cũng giúp sản xuất nhiều thực phẩm hơn trên một diện tích ít hơn với sản lượng mỗi ha cây trồng cao hơn.
Nếu không có các sản phẩm BVTV, 40% sản lượng lúa và ngô thu hoạch hàng năm trên toàn cầu sẽ bị mất đi, sản lượng hoa quả và rau củ mất đi có thể lên tới 50-90%. Những thiệt hại về sản lượng này có thể đồng nghĩa với việc cần phải giải phóng thêm đất cho nông nghiệp, dẫn đến tăng lượng khí thải carbon.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·5 nhà mạng thống nhất các tiêu chí, biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác
- ·Cô giáo vượt qua bệnh tật hiểm nghèo để sống và viết cho thiếu nhi
- ·Tháng 9, hàng loạt công ty bị xử phạt do vi phạm công bố thông tin
- ·Kinh tế Đức hạ nhiệt trong quý II/2024
- ·Trong trại giam, Mr Pips Phó Đức Nam có thấu?
- ·Chợ Bến Thành được xếp hạng di tích cấp thành phố
- ·Thí điểm cách ly y tế 7 ngày tại Quảng Ninh với người nhập cảnh từ 1/7
- ·Hồ Quỳnh Hương biết ơn vì từng trải qua nhiều nỗi khổ
- ·Bão Doksuri khả năng mạnh lên thành siêu bão đi vào Biển Đông
- ·Ba mẫu xe mới của Toyota sắp có mặt tại Việt Nam
- ·Trong quý I/2025 phải hoàn thành phê duyệt Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước
- ·NSƯT Trần Đại Mý qua đời vì bệnh hiểm nghèo
- ·Chứng khoán châu Á đồng loạt tăng mạnh
- ·Nhà báo ra mắt tiểu thuyết ngôn tình cảm xúc từ đại dịch Covid
- ·Người lao động khốn đốn vì doanh nghiệp chậm, trốn đóng BHXH
- ·Chứng khoán Mỹ rơi thẳng đứng, Nhật Bản có “ngày tồi tệ nhất từ trước đến nay”
- ·7 thực phẩm giúp hydrat hóa da, 'chống già' từ bên trong
- ·Vận hành thử tuyến đường sắt trên cao đoạn Nhổn
- ·Cuba và Bolivia chính thức trở thành các quốc gia đối tác của BRICS
- ·Tiếp nhận hỗ trợ 190.000 kit xét nghiệm Covid