【bang xep hang bong da nu the gioi】Hỗ trợ người nghèo: Sẽ tăng cho vay hỗ trợ, giảm cho không
Giảm nghèo gắn với cải cách an sinh xã hội
Trước đây,ỗtrợngườinghèoSẽtăngchovayhỗtrợgiảmchokhôbang xep hang bong da nu the gioi nghèo đói thường được đo lường thông qua thu nhập hoặc chi tiêu. Với chuẩn nghèo đươc ban hành trong giai đoạn 2011 – 2015, tỷ lệ hộ nghèo của cả nước đã giảm từ 11,76% (năm 2011) xuống còn 5,97% (năm 2014) và dự kiến còn khoảng 4 đến 4,2% vào cuối năm 2015, bình quân cả nước giảm 2%/năm.
Tuy nhiên, việc áp dụng duy nhất tiêu chí thu nhập để xác định đối tượng cận nghèo, hộ nghèo cũng dẫn đến phân loại đối tượng chưa thực sự chính xác vì chuẩn nghèo hiện hành chưa phản ứng đầy đủ các nhu cầu cơ bản như việc tiếp cận các dịch vụ xã hội, lại được duy trì trong cả giai đoạn trong điều kiện chỉ số giá tiêu dùng hàng năm đều tăng, dẫn đến giá trị chuẩn nghèo không còn phù hợp. Đồng thời các chính sách giảm nghèo được xây dựng dựa trên tiêu chí thu nhập chủ yếu nhằm xử lí vấn đề thiếu tiền và khả năng chi trả dịch vụ, do vậy chưa thực sự tác động đến các nguyên nhân khác của nghèo đói như khó tiếp cận các dịch vụ, dịch vụ không có sẵn hoặc không phù hợp, thiếu nhận thức và chủ động từ phía người dân.
Bà Pratibha Mehta, Điều phối viên thường trú Liên Hợp Quốc (LHQ) tại Việt Nam cho rằng, hệ thống an sinh xã hội hiện nay của Việt Nam đang chủ yếu hướng đến các nhóm lao động chính thức hưởng lương hưu theo chế độ đóng hưởng và các nhóm nghèo nhất nhận trợ cấp xã hội. Trong khi đó, nhóm ở giữa bao gồm những người có thu nhập thấp, bấp bênh và dễ bị tổn thương, dễ rơi vào nghèo đói trước các cú sốc lại chưa được bảo vệ và đảm bảo hỗ trợ cần thiết.
Các gia đình có thu nhập thấp cần được đảm bảo an sinh không chỉ để tạo năng lực chống chọi với các cú sốc mà còn tăng khả năng nắm bắt các cơ hội để có việc làm tốt hơn, khi đất nước hội nhập với nền kinh tế thế giới và trong khu vực.
Bà Pratibha Mehta cũng cho rằng, bước tiếp theo sẽ cần địa phương hóa các mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam, hành động cần được chuyển tải vào Kế hoạch Phát triển Kinh tế - xã hội 2016 – 2020 của Trung ương và địa phương.
Tăng chính sách hỗ trợ, giảm cho không
Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) Phạm Thị Hải Chuyền cho rằng, nếu chỉ thực hiện chính sách cho không thì sẽ dẫn đến ỉ lại trong một bộ phận dân cư, do đó thời gian tới sẽ tiến hành giảm dần chính sách cho không. Thay vào đó là tăng chính sách hỗ trợ bằng cho vay vốn với lãi suất thấp, cho vay có thời hạn để người dân thấy được trách nhiệm của mình hơn. Đồng thời, trên cơ sở các chương trình dài hạn thì các chương trình hỗ trợ gia đình nghèo đối với từng địa phương phải có sự tham gia của chính địa phương ấy.
Đánh giá về hiệu quả của chính sách cho vay, Phó Tổng giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội Võ Minh Hiệp cho rằng: Hiện nay chính sách cho vay đối với hộ nghèo cũng như các đối tượng chính sách khác là tương đối tốt. Tất cả các đối tượng từ hộ nghèo, cận nghèo đến hộ đã thoát nghèo đều được vay vốn.
Đó là do xác định tốt đối tượng ưu đãi, ý thức của người được vay tốt và thực hiện "có vay có trả" rất sòng phẳng, do đó nợ xấu của đơn vị này luôn ở mức dưới 1%. Ông Hiệp cũng cho rằng, cần có chính sách cho vay kết hợp lồng ghép hướng dẫn cách sử dụng vốn có hiệu quả. Thông qua đó, người dân sẽ cải thiện được cuộc sống, có tích lũy và dần hòa nhập cộng đồng.
Ông Nguyễn Trọng Đàm,Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH cho biết, việc có quá nhiều chính sách giảm nghèo cũng không thể tránh được sự phân tán hoặc không đủ nguồn lực để phát triển, nhiều chính sách còn cào bằng, chồng chéo. Do đó, việc rà soát, sắp xếp lại toàn bộ hệ thống là rất quan trọng. Qua đó, chính sách nào không còn phù hợp sẽ kết thúc, bổ sung những chính sách mới hoặc chính sách còn tiếp tục. Đồng thời, nên cử cán bộ nằm vùng để đưa chính sách phù hợp hơn giữa yếu tố văn hóa và điều kiện phát triển, tạo sự giao thoa giữa các dân tộc dẫn đến sự tương tác.
Thứ trưởng Đàm cũng cho rằng, thiếu chính sách nào sẽ bổ sung, không vì quá nhiều mà cắt bớt các chính sách trong khung hỗ trợ, vì giảm nghèo là đa chiều và ở nhiều lĩnh vực. Để thay đổi một chính sách cũng không phải một sớm một chiều làm được ngay, mà phải có đánh giá tác động, hiệu quả cũng như hạn chế, thậm chí là liên quan đến mặt luật pháp./.
Mai Đan
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Standard Chartered khẳng định hỗ trợ các mục tiêu về biến đổi khí hậu của Việt Nam
- ·Top 40 thí sinh Miss World Vietnam khoe sắc trong tà áo dài trước đêm chung kết
- ·Mai Phương, Thiên Ân khoe dáng gợi cảm với đầm của NTK Lê Ngọc Lâm
- ·Chủ tịch Miss Grand đến Việt Nam sau ồn ào huỷ theo dõi Hoa hậu Thùy Tiên
- ·TP.HCM sẽ dành chuyến tàu Metro Bến Thành – Suối Tiên đầu tiên để tiếp đón kiều bào
- ·Chủ tịch Miss Grand đến Việt Nam sau ồn ào huỷ theo dõi Hoa hậu Thùy Tiên
- ·Á hậu Ngô Thanh Thanh Tú gây chú ý khi xuất hiện cùng chồng đại gia
- ·Hoa hậu Ngọc Hân tổ chức triển lãm cho họa sĩ Đoàn Đức Hùng
- ·Chăm lo, nâng cao chất lượng đời sống người có công
- ·Hoa hậu Ý Nhi kể tên 3 người nổi tiếng quê Bình Định: 'Em, nhà thơ Hàn Mặc Tử và vua Quang Trung'
- ·Cần sớm sửa đổi Luật thuế 71, đưa mặt hàng phân bón vào diện chịu thuế giá trị gia tăng
- ·Loạt lý do bất ngờ khiến nhiều hoa hậu bị tước vương miện
- ·Người đẹp Bình Định
- ·Hoa hậu Thu Hoài đẹp sang chảnh tại trời Tây
- ·WB: Phải coi bản Quy hoạch tổng thể quốc gia là tài liệu sống, liên tục cập nhật, bám sát thực tế
- ·Nhiều cuộc thi hoa hậu chỉ là gameshow, đừng coi họ là đại diện phụ nữ Việt
- ·Nhan sắc thăng hạng của Hoa hậu Lương Thuỳ Linh ở tuổi 23
- ·Cú lột xác bất ngờ của Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2023 Ý Nhi
- ·Việt Nam là một trong những quốc gia hưởng lợi nhiều nhất từ Hiệp định RCEP
- ·Á hậu Đào Thị Hiền bị chỉ trích thiếu khiêm tốn vì phát ngôn 'vạ miệng'