【ket qua serie b】TP.HCM: Phát triển khoa học công nghệ giải quyết vấn đề giao thông
Bà Phan Thị Thắng,áttriểnkhoahọccôngnghệgiảiquyếtvấnđềgiaothôket qua serie b Giám đốc Sở Tài chính TP.HCM cho biết, trong năm 2016, thành phố đã chi 1.605 tỷ đồng cho khoa học công nghệ (KHCN). Trong năm 2017, tổng chi cho KHCN của thành phố ở mức là 1.649 tỷ đồng, còn năm 2018 là dự chi 1.318 tỷ đồng.
Ông Nguyễn Việt Dũng, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM cho biết, trong thời gian qua Sở đã tham mưu cho Thành phố các chương trình khoa học công nghệ trọng điểm, cụ thể với 4 chương trình trọng điểm. Trong hai năm vừa qua, Sở cũng đã nỗ lực cùng với các ban ngành để triển khai các giải pháp để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học để phục vụ cho các chương trình trọng điểm của thành phố. Đặc biệt là 4 ngành công nghiệp trọng điểm, cũng như là giải quyết các vấn đề khoa học trong các chương trình đột phá của thành phố.
Giai đoạn 2016 – 2018, thành phố nghiệm thu được trên 300 đề tài, trên 90% đều chuyển giao để ứng dụng. Có nhiều đề tài chuyển giao ngay lập tức cho khu vực doanh nghiệp. Trong lĩnh vực nông nghiệp có 34 đề tài nghiên cứu được Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM hỗ trợ trong lĩnh vực: tạo giống cây con, công nghệ chế biến sau thu hoạch…
Tuy nhiên, theo một số đại biểu, thời gian qua, sự đầu tư phát triển khoa học công nghệ của thành phố còn dàn trải. Chất lượng tham mưu, đặt hàng để giải quyết những vấn đề lớn còn đang vướng mắc, bức xúc của xã hội như ứng dụng công nghệ giải quyết vấn đề kẹt xe, ùn tắc giao thông… thì chưa đáp ứng được.
Trả lời các đại biểu về vấn đề này, ông Nguyễn Việt Dũng, Giám đốc Sở khoa học và Công nghệ TP.HCM cho hay Sở đã hình thành chương trình nghiên cứu mục tiêu, hướng ngành công nghệ thông tin vào việc nghiên cứu và xây dựng các giải pháp đóng góp cho đô thị thông minh. Hiện nay, đã bắt đầu tiếp nhận các đề tài, đề xuất để nghiên cứu. Phối hợp với các vườn ươm, tổ chức các cuộc thi, tuyển chọn các dự án đóng góp vào việc xây dựng thành phố thông minh, ví dụ như cuộc thi về IoT (vạn vật kết nối internet).
Hiện nay, công nghệ IoT là công nghệ cốt lõi cho việc xây dựng thành phố thông minh cũng như cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Về giải pháp xây dựng TP.HCM thành đô thị thông minh, ông Dũng cho biết Sở đã tham mưu các chương trình mục tiêu để huy động các trường, viện, cộng đồng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tham gia đóng góp, đề xuất những dự án giải pháp cụ thể để đóng góp cụ thể cho nội dung này. Trên thực tế cũng đã có nhiều giải pháp để đóng góp cho việc xây dựng thành phố thông minh. Nếu dựa vào từng nghiên cứu của mỗi một trường đều không giải quyết được vấn đề này. Vì tương tự như lĩnh vực chống ngập nước, các đề án đều chỉ hỗ trợ ở từng góc cạnh một chứ chưa có giải pháp tổng thể.
Cũng nói về việc ứng dụng KHCN vào đời sống đô thị, đại biểu Đỗ Khắc Tuấn cũng đặt câu hỏi cho đại diện Sở KHCN về hiệu quả chống ngập của thành phố. Cụ thể là vừa qua TP Hồ Chí Minh đã ký hợp đồng thuê máy bơm của Công ty công nghiệp Quang Trung để giải quyết vấn đề ngập nước cho đường Nguyễn Hữu Cảnh, nhưng cũng không khắc phục được tình trạng ngập ở đây.
Đại biểu Tuấn cho biết, nguyên nhân chống ngập không đạt có yếu tố của việc ứng dụng khoa học công nghệ chưa hiệu quả như miệng của ống bơm, áp lực nước của ống bơm và tình trạng ngẹt ở các ống thoát nước. Như vậy, trước khi đặt vấn đề ký hợp đồng với doanh nghiệp thì Sở Khoa học Công nghệ có tham mưu cho UBND TP.HCM xem các vấn đề để đạt được hiệu quả không.
Trả lời câu hỏi này, ông Nguyễn Việt Dũng cho biết sở đã có tham mưu để đóng góp cho giải pháp chống ngập trên toàn địa bàn chứ không riêng đường Nguyễn Hữu Cảnh. Tuy nhiên, đây là việc kêu gọi xã hội hóa và doanh nghiệp đang trong quá trình thử nghiệm, nghiên cứu khoa học vào thực tế thì không thể đòi hỏi ngay kết quả. Bởi một công trình nghiên cứu muốn có kết quả ngay phải có thời gian nghiên cứu thử nghiệm rất dài.
Với trường hợp chống ngập đường Nguyễn Hữu Cảnh, các đơn vị nghiên cứu cần phải rà soát cho kỹ nguyên nhân vì sao chưa hiệu quả, còn ngay từ đầu dập tắt những sáng tạo, nghiên cứu của doanh nghiệp thì dập tắt sự phát triển, ứng dụng của khoa học công nghệ vào đời sống.
Phát biểu tại kỳ họp, bà Nguyễn Thị Quyết Tâm cũng cho rằng ngành khoa học công nghệ thành phố cần quan tâm đến các vấn đề, đó là chất lượng đầu tư để phát triển khoa học công nghệ của thành phố cần phải có sự quan tâm hơn. Thời gian qua, sự đầu tư này còn dàn trải. Chất lượng tham mưu, đặt hàng để giải quyết những vấn đề lớn còn đang vướng mắc, bức xúc của xã hội… thì chưa đáp ứng được.
Ngoài ra, Sở khoa học và Công nghệ cũng cần nâng cao chất lượng đề tài nghiên cứu khoa học the tinh thần có kết quả ứng dụng. Sở cần xem xét sự cần thiết, tính cấp bách của đề tài hỗ trợ, tránh tình trạng cấp kinh phí cho những đề tài không cấp thiết, thay vào đó hãy đặt hàng cho nhà khoa học những cái mà thành phố đang thực sự cần.
(责任编辑:World Cup)
- ·Nước mắt lặng thầm của người mẹ có con bệnh tim
- ·WB: Số người nghèo cùng cực trên thế giới ở mức thấp nhất
- ·Sau ly hôn vẫn được bố chồng gửi tiền cho, sự thật ngày gặp bố mới đau lòng
- ·Chàng trai Nam Phi tay trắng, nhịn ăn để 'tán' cô gái Việt
- ·Bán cả trâu, cả nhà vẫn không đủ tiền chữa bệnh cho con
- ·Trắc nghiệm tính cách hàng ngày 7/12/2024: Bạn thâm sâu, khó lường hay hồn nhiên, vô hại?
- ·EU thúc đẩy điều tra Facebook vi phạm quyền bảo vệ dữ liệu cá nhân
- ·Khách nhận được món bò viên Kobe sau 9 năm đặt hàng ở Nhật
- ·Nên hay không đóng tiền thay nghĩa vụ quân sự?
- ·Đồng Ruble lần đầu vượt ngưỡng 70 Ruble/USD kể từ tháng 3/2016
- ·Nửa sau khoảng đời
- ·Em chồng mắng chị dâu 'chuột sa chĩnh gạo', mẹ chồng hành động bất ngờ
- ·Tiết lộ của chồng đêm tân hôn khiến tôi choáng váng
- ·Sản xuất công nghiệp tháng 8 tăng nhưng chưa đột biến
- ·Thời gian quân ngũ có được tính để hưởng thâm niên nhà giáo?
- ·Chính sách của ông Trump góp phần tạo đà tăng cho đồng USD
- ·Ngân hàng Trung ương Nhật giữ nguyên chính sách nới lỏng tiền tệ
- ·Thương mại Việt Nam
- ·Suýt sập bẫy đàn bà lẳng lơ
- ·Người “chăm chỉ” truyền cảm hứng về tình yêu môi trường