【trận pohang】Cảnh giác với bệnh truyền nhiễm giao mùa
Bệnh TCM xảy ra quanh năm nhưng tập trung nhiều vào thời điểm thời tiết giao mùa,ảnhgiácvớibệnhtruyềnnhiễmgiaomùtrận pohang khoảng tháng 3 - 5 và tháng 9 - 12. Bệnh do các chủng virus thuộc họ virus đường ruột thuộc nhóm Enterovirus gây ra, nhưng chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và cũng chưa có vắc xin phòng bệnh. Bệnh dễ lây từ người sang người. Vi rút gây bệnh có thể phát tán từ cơ thể người bệnh ra môi trường qua phân, dịch đường tiêu hóa, nước bọt và mụn nước. Đây là nhóm virus có sức sống bền bỉ, có khả năng tồn tại từ nhiệt độ lạnh đến rất cao và có thể tồn tại đến 3 tuần ngoài môi trường.
Theo các chuyên gia y tế, bệnh tay chân miệng chủ yếu xảy ra ở trẻ em dưới 10 tuổi, thường là ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Trẻ càng nhỏ thì các triệu chứng càng nghiêm trọng hơn. Trẻ em có nguy cơ lây nhiễm virus và mắc bệnh cao hơn vì các em có khả năng đề kháng và miễn dịch yếu hơn người lớn. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu của bệnh TCM là tổn thương da, niêm mạc dưới dạng nốt phỏng nước trên da và loét niêm mạc miệng. Hầu hết trẻ chỉ sốt nhẹ, nhiệt độ thường từ 37,5 - 38°C. Khi trẻ bị sốt cao trên 39°C liên tục từ 2 ngày trở lên là một trong những dấu hiệu gợi ý trẻ bị TCM có thể có biến chứng nghiêm trọng, cần phải nhập viện để theo dõi điều trị.
Hiện nay, bệnh TCM chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và cũng chưa có vắc xin phòng bệnh. Biện pháp hữu hiệu nhất để khống chế dịch là phòng lây lan bệnh sang người lành. Để tích cực phòng chống, giảm thiểu ảnh hưởng của bệnh tay chân miệng đến sức khỏe, đặc biệt là trẻ em, Cục Y tế dự phòng khuyến cáo người dân cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh như sau: vệ sinh cá nhân; vệ sinh ăn uống; làm sạch đồ chơi, nơi sinh hoạt; thu gom và xử lý chất thải của trẻ; theo dõi phát hiện sớm và cách ly, điều trị kịp thời.
Không chỉ TCM, nhiều bệnh truyền nhiễm khác cũng dễ bùng phát ở thời điểm giao mùa, như: cúm, sởi, thủy đậu, rubella, sốt xuất huyết, viêm não, tiêu chảy cấp… Để hạn chế nguy cơ dịch, bệnh trong thời điểm giao mùa xuân – hè, ngành y tế khuyến cáo mỗi người nên chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh, gồm: thường xuyên vệ sinh tay, súc miệng; vệ sinh nhà ở, nơi làm việc; hạn chế tiếp xúc với người bệnh; tiêm chủng đầy đủ phòng các bệnh đã có vắc xin; tăng cường sức đề kháng; đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; tiêu diệt, ngăn chặn, loại bỏ các điều kiện để côn trùng truyền bệnh sinh sôi, nảy nở; không để côn trùng đốt…
ĐỒNG VĂN
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thầy giáo làm lọt đề thi vào lớp 10 tại Hà Nội bị tạm đình chỉ công tác 30 ngày
- ·Việt Nam triumphs at UN human rights review: Official
- ·Top leader meets with Vietnamese community in France
- ·PM urges swiftly refine mechanisms to facilitate green development
- ·Không tăng giá điện trong 6 tháng đầu năm 2020
- ·Việt Nam elected as member of ASOSAI Audit Committee
- ·Việt Nam condemns attack on UAE ambassador’s residence in Sudan
- ·Việt Nam, Cambodia step up cooperation in information
- ·Đáp án đề thi môn Hóa mã đề 201, 202, 203, 204, 205 THPT quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·ASEAN, Việt Nam affirm commitments on social development
- ·Bé gái 7 tuần tuổi bị nứt sọ và xuất huyết não vì bị một quả bóng chày bay trúng đầu
- ·Three more Vietnamese peacekeepers deployed to South Sudan, Abyei
- ·Việt Nam's top leader meets with President of French National Assembly
- ·HCM City event marks 71st anniversary of Cuba's Moncada Barracks battle
- ·Thanh Hóa: Tiêu hủy số lượng lớn vũ khí, vật liệu nổ không rõ nguồn gốc
- ·Top leader starts participation in Francophonie Summit, official visit to France
- ·More than 3,700 prisoners granted amnesty
- ·Ireland wants to bolster cooperation with Việt Nam: Ambassador
- ·Tân Hiệp Phát thăm, tặng quà các gia đình liệt sỹ và thương binh tại Nghệ An, Hà Tĩnh
- ·Việt Nam’s top leader meets with Mongolian PM