【tỷ số bóng đá vô địch tây ban nha】Xử lý sao với tài sản là hàng hóa tồn đọng thuộc địa bàn hoạt động hải quan?
Theo đó, đối với tài sản xử lý theo hình thức chuyển giao cho cơ quan quản lý chuyên ngành, việc tổ chức thực hiện theo quy định tại Khoản 1 Điều 20 Nghị định số 29/2018/NĐ-CP. Đối với tài sản xử lý theo hình thức giao hoặc điều chuyển cho cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý, sử dụng, việc tổ chức thực hiện theo quy định tại Khoản 2 Điều 20 Nghị định số 29/2018/NĐ-CP.
Tài sản thuộc trường hợp được áp dụng xử lý theo hình thức giao hoặc điều chuyển cho cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý, sử dụng nhưng không có cơ quan, tổ chức, đơn vị đề nghị tiếp nhận tài sản thì xử lý theo hình thức bán theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công.
Đối với tài sản xử lý theo hình thức bán đấu giá như tang vật, phương tiện vi phạm hành chính thì đơn vị chủ trì quản lý tài sản ký hợp đồng đấu giá với tổ chức đấu giá tài sản hoặc thành lập Hội đồng đấu giá tài sản theo quy định tại Khoản 1 Điều 12 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP.
Các trường hợp phải thành lập hội đồng để xác định giá khởi điểm gồm: tang vật, phương tiện vi phạm hành chính khi chuyển giao để đấu giá chưa được xác định giá trị; thời điểm dự kiến tổ chức đấu giá vượt quá 60 ngày, kể từ ngày xác định giá trị tang vật vi phạm hành chính theo quy định tại Điều 60 của Luật Xử lý vi phạm hành chính; giá trị tang vật đã được xác định theo quy định tại Điều 60 của Luật Xử lý vi phạm hành chính chênh lệch (cao hơn hoặc thấp hơn) từ 10% trở lên so với giá của tài sản cùng loại theo thông báo giá của sở tài chính tại thời điểm chuyển giao để đấu giá.
Hàng hóa thuộc lĩnh vực kinh doanh có điều kiện như hàng hóa dễ cháy, nổ, các loại thuốc chữa bệnh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật chỉ được bán cho các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Đối với tài sản là hàng hóa tồn đọng thuộc địa bàn hoạt động hải quan, việc bán tài sản theo hình thức chỉ định hoặc niêm yết giá được thực hiện đối với hàng hóa là thực phẩm tươi sống, dễ bị ôi thiu, khó bảo quản; hàng hóa, vật phẩm dễ cháy nổ (xăng, gas, dầu, khí hóa lỏng và các chất dễ cháy nổ khác); hàng thực phẩm đã qua chế biến mà hạn sử dụng còn dưới 30 ngày...
Việc tổ chức xử lý tài sản xác lập quyền sở hữu toàn dân được thực hiện đối với tài sản của từng vụ việc. Trường hợp giá trị tài sản của một vụ việc dưới 100 triệu đồng/1 vụ việc thì đơn vị chủ trì quản lý tài sản có thể tổng hợp tài sản của nhiều vụ việc để xử lý một lần nhưng thời hạn xử lý tối đa không quá 1 năm kể từ ngày có quyết định tịch thu hoặc có quyết định xác lập sở hữu toàn dân của cơ quan, người có thẩm quyền.
Toàn bộ số tiền thu được từ việc xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân được nộp vào tài khoản tạm giữ tại Kho bạc Nhà nước do cơ quan được giao thực hiện nhiệm vụ quản lý tài sản công làm chủ tài khoản.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Ủy ban Chứng khoán Nhà nước công bố thông tin một đầu mối từ tháng Ba
- ·NA candidates meet voters
- ·PM backs VN
- ·Buddhist, Khmer community vote in NA election
- ·Ngành Nông nghiệp tỉnh triển khai nhiều giải pháp bảo đảm an ninh lương thực
- ·PM praises ASEAN
- ·Official recognises Buddha’s birthday
- ·Overseas aid to Việt Nam up 60 per cent
- ·Chuyển biến tích cực từ công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng
- ·NA Chairwoman meets foreign ambassadors
- ·Thống đốc Ngân hàng: DN xăng dầu chưa sử dụng hết hạn mức tín dụng
- ·Foreign ministers to boost ties
- ·President Barack Obama leaves for Asia
- ·President Quang gives advice to community of entrepreneurs
- ·Eximbank chính thức lên tiếng vụ thẻ tín dụng nợ 8,8 tỉ đồng
- ·Fishermen cast their votes
- ·Working groups to address corruption
- ·Việt Nam hopes for deepened ties with Japan: PM
- ·Người dân, tổ chức tăng gửi tiền vào ngân hàng
- ·President meets French, Indian defence ministers