【tructiepbongda.com】Công tác phòng, chống tham nhũng phải tiếp tục quyết liệt, mạnh mẽ hơn nữa
(HG) - Đây là chỉ đạo của Tổng Bí thư,ốngthamnhũngphảitiếptụcquyếtliệtmạnhmẽhơnnữtructiepbongda.com Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác phòng, chống tham nhũng giai đoạn 2013-2020 do Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng tổ chức. Dự hội nghị còn có Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc; Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân; Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng, cùng các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương và địa phương.
Quang cảnh hội nghị tại điểm cầu Hậu Giang.
Tại điểm cầu Hậu Giang, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Trần Văn Huyến; Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Văn Thanh, cùng lãnh đạo các sở, ban, ngành, lãnh đạo cơ quan khối nội chính tham dự hội nghị.
Báo cáo công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) giai đoạn 2013-2020, cho thấy, từ khi thành lập Ban chỉ đạo (tháng 2-2013) đến nay, nhất là trong nhiệm kỳ Đại hội XII của Đảng, công tác PCTN đã có một bước tiến mạnh, đột phá, đạt nhiều kết quả quan trọng, toàn diện, rõ nét. Thực hiện quan điểm chỉ đạo của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, “không có vùng cấm, không có ngoại lệ”, công tác điều tra, truy tố, xét xử được tập trung lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, được tiến hành mạnh mẽ, kể cả những vụ việc tồn đọng nhiều năm trước; xử lý nghiêm, công khai cả cán bộ cao cấp, cả đương chức và đã nghỉ hưu có vi phạm liên quan đến các vụ án.
Trong 8 năm qua, cấp ủy, ủy ban kiểm tra các cấp đã thi hành kỷ luật hơn 131.000 đảng viên, trong đó, có hơn 6.000 đảng viên sai phạm về tham nhũng, cố ý làm trái.
Riêng trong nhiệm kỳ Đại hội XII đã thi hành kỷ luật 87.000 đảng viên, trong đó, có 3.263 đảng viên có liên quan đến tham nhũng. Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã quyết định thi hành kỷ luật 10 tổ chức đảng trực thuộc Trung ương và hơn 110 cán bộ diện Trung ương quản lý (trong đó, có 27 Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng; 4 Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị).
Bên cạnh những kết quả đạt được, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng cũng đánh giá, công tác PCTN ở một số bộ, ngành, địa phương chưa có sự chuyển biến rõ nét; việc phát hiện, xử lý vi phạm còn hạn chế; tỷ lệ thu hồi tài sản tham nhũng, thất thoát còn thấp. Tham nhũng trên một số lĩnh vực, địa bàn vẫn còn nghiêm trọng, phức tạp, với những biểu hiện ngày càng tinh vi, gây bức xúc trong xã hội.
Phát biểu kết luận hội nghị, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng nhấn mạnh, kể từ khi thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng vào tháng 2-2013 đến nay, công tác này đã được lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, bài bản, đi vào chiều sâu, có bước tiến mạnh, đạt được nhiều kết quả quan trọng, tạo hiệu ứng tích cực lan tỏa mạnh mẽ trong toàn xã hội, thực sự đã trở thành phong trào, xu thế được cán bộ, đảng viên, Nhân dân đồng tình ủng hộ.
Khẳng định công tác phòng, chống tham nhũng là “không có vùng cấm, không có ngoại lệ, bất kể người đó là ai, không chịu sức ép của bất kỳ cá nhân nào”, song Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng cũng bày tỏ, việc xử lý nghiêm nhiều cán bộ, kể cả cán bộ cấp cao sai phạm là điều không ai mong muốn, thậm chí rất đau xót. Nhưng vì sự nghiệp chung, vì sự nghiêm minh, kỷ luật của Đảng, thượng tôn pháp luật của Nhà nước, sự trong sạch, vững mạnh và uy tín của Đảng, Nhà nước và ý nguyện của Nhân dân, công việc này phải làm và kiên quyết làm, “kỷ luật một vài người để cứu muôn người”, và sẽ còn phải làm quyết liệt, mạnh mẽ hơn nữa.
Trong thời gian tới, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước yêu cầu các cơ quan liên quan tiếp tục xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể chế về xây dựng, chỉnh đốn Đảng, quản lý kinh tế - xã hội và phòng chống tham nhũng; kịp thời khắc phục những bất cập, bịt kín những khoảng trống, kẽ hở để không thể tham nhũng; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán; đẩy mạnh điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án.
Cùng với đó, công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán phải được tiến hành thường xuyên, toàn diện và công khai, có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào các lĩnh vực dễ phát sinh tiêu cực, có nhiều dư luận về tham nhũng; kịp thời phát hiện, giải quyết từ sớm, ngăn chặn từ đầu các hành vi sai phạm, không để vi phạm nhỏ tích tụ thành sai phạm lớn; đẩy nhanh tiến độ điều tra, xử lý các vụ án tham nhũng, kinh tế đã khởi tố theo đúng quy định của Đảng, pháp luật Nhà nước; nâng cao hiệu quả thu hồi tài sản tham nhũng...
Tin, ảnh: Đ.BẢO
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Traveloka
- ·Chìa khóa cho việc phục hồi hậu COVID – 19 của châu Á
- ·Phương tiện giao thông đường bộ chủ động ứng phó với dịch bệnh do virus Corona
- ·Hạnh Thúy đau xót khi đám tang nghệ sĩ Thành Trí vắng vẻ
- ·Kinh doanh online có phải đóng thuế không?
- ·Lexus GS 350 dùng hộp số 8 cấp
- ·Anh hướng tới nỗ lực phục hồi kinh tế trong năm 2021
- ·Phát sóng vở cải lương kinh điển của cố NSƯT Thanh Nga
- ·Phê duyệt đề án tăng cường chuyển đổi số lĩnh vực công tác dân tộc đến năm 2030
- ·Bluechips hỗ trợ thị trường tăng nhẹ
- ·Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Năm 2024 có thể đạt mức tăng trưởng GDP hơn 7%
- ·HTC sẽ ra mắt đồng hồ thông minh vào năm 2014
- ·Ford Mustang 2015 hé lộ thông số kỹ thuật
- ·Giáo dục đào tạo từ xa phải đạt 11 tiêu chuẩn
- ·Viễn Thông Khoa Thi: Chuyên lắp đặt camera quan sát quận Tân Bình
- ·FPT ra tablet lõi kép, giá 1,99 triệu đồng
- ·Luật hóa để ngăn ngừa gian lận trong kế toán tài chính
- ·TP. Hồ Chí Minh giữ nguyên khung giá đất hiện hành
- ·Nông dân mạnh dạn đầu tư trồng rau ứng dụng công nghệ cao
- ·Các nước trên thế giới đón Tết Âm lịch như thế nào?