会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo phạt góc man city】Tự tin vẽ lại bản đồ bán lẻ Việt Nam!

【soi kèo phạt góc man city】Tự tin vẽ lại bản đồ bán lẻ Việt Nam

时间:2024-12-28 18:00:24 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:582次

Xuyên suốt những năm qua,ựtinvẽlạibảnđồbánlẻViệsoi kèo phạt góc man city Đảng, Nhà nước đã có nhiều chủ trương, quyết sách nhằm thúc đẩy phát triển thị trường bán lẻ tại Việt Nam, hiện thực hóa mong muốn để “doanh nghiệp Việt làm chủ được hệ thống phân phối và chiếm lĩnh thị trường hàng Việt”.

Nhìn lại thời điểm cách đây hơn chục năm, làn sóng đầu tư của nhiều nhà bán lẻ nước ngoài vào thị trường nội địa Việt Nam diễn ra vô cùng mạnh mẽ. Các doanh nghiệp ngoại khi đó với rất nhiều thế mạnh đã khiến cho doanh nghiệp bán lẻ của Việt Nam gặp nhiều khó khăn.

Không chỉ thua thiệt hơn các doanh nghiệp ở chỗ vốn ít, doanh nghiệp Việt Nam thời điểm đó còn yếu về năng lực cạnh tranh, thiếu sự liên kết liên doanh để tạo sức mạnh chung. Bên cạnh đó, nguồn nhân lực cũng chưa được đào tạo bài bản và chuyên nghiệp.

Thời kỳ này, thậm chí có một lãnh đạo của Hiệp hội bán lẻ Việt Nam đã phải đau xót mà kêu gọi “chúng ta khi đang còn là những cô gái đẹp, phải bán đi (có nghĩa là bán doanh nghiệp cho nước ngoài) nếu không về già sẽ không ai chú ý đến”. Thậm chí một số doanh nghiệp như Phú Thái, Nguyễn Kim… dù đã được nhà nước hỗ trợ một phần trong lúc khó khăn nhưng vẫn phải bán đi cho doanh nghiệp nước  ngoài.

Nhiều chuyên gia thương mại, các nhà quản lý đều có nhận định chung rằng, thời kì đó nhiều doanh nghiệp phải bán đi, hoặc phá sản, hoặc làm ăn thua lỗ, nên chúng ta đã mất đến 50% thị phần bán lẻ vào tay các doanh  nghiệp nước ngoài.

Đi đôi với việc ra sức chiếm lĩnh hệ thống các mạng lưới phân phối thì hàng hóa của Thái Lan và các nước cũng thâm nhập mạnh vào thị trường Việt Nam và được trưng bày ở những vị trí đẹp nhất, thuận tiện nhất. Đây là điều đáng lo ngại nếu còn tiếp tục diễn ra thì hệ thống phân phối của Việt Nam sẽ cơ bản vào tay các nhà bán lẻ nước ngoài. Mất hệ thống phân phối là mất cả thị phần sản xuất hàng Việt. Khi đó, nhiều người đã nghĩ đến việc có lẽ chúng ta phải đi làm thuê cho doanh nghiệp nước ngoài.

Đứng trước tình hình khó khăn trên, với quyết tâm cao và được sự lãnh đạo sát sao của Chính phủ và các bộ ngành, các địa phương và đặc biệt là sự nỗ lực của doanh nghiệp bán lẻ Việt, từ những năm 2015 – 2016 đến nay, bộ mặt bán lẻ của các doanh nghiệp Việt Nam đã có nhiều thay đổi.

Mở đầu cho sự liên kết hợp tác giữa doanh nghiệp Việt với doanh nghiệp Việt là vào thời điểm tháng 12/2019, hai tập đoàn Masan và Vingroup đã trở thành một tập đoàn sản xuất và bán lẻ lớn của Việt Nam.

Đây là một phép cộng đẹp cho sự thay đổi nhận thức về hợp tác giữa doanh nghiệp Việt với nhau. Sự hợp tác này còn làm giảm bớt các chi phí sản xuất, bán hàng, đem lại giá bán có lợi nhất cho người tiêu dùng và nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam.

Liên tục trong 1-2 năm gần đây, các doanh nghiệp Việt đã vươn lên để mở rộng thị phần bán lẻ. Cụ thể giữa năm 2018, SG Coop đã mua lại toàn bộ hệ thống mạng lưới của Auchan trước khi họ rút lui khỏi thị trường Việt Nam.

Trước Auchan hàng loạt các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài, do nhiều nguyên nhân khác nhau, mà chủ yếu công bố là thua lỗ, đã rút lui lần lượt ở thị trường VN. Ví dụ như vào năm 2015, Tập đoàn Parkson (Malaysia) đã đóng cửa nhiều trung tâm thương mại, Big C (Pháp) và Metro (Đức) đã rời đi và chuyển nhượng vào tay các tập đoàn bán lẻ Thái Lan. Gần đây nhất, tập đoàn Emart đã nhượng lại thương hiệu của mình trong 10 năm cho Thaco Trường Hải. Trước đó Shop&Go của Singapore cũng đã nhượng bán cho VinCommerce…

Ngược lại với tình hình không mấy sáng sủa và có chiều hướng sa sút của các doanh nghiệp ngoại đã nêu ở trên, thì các doanh nghiệp nội đã và đang âm thầm mở rộng và chiếm lĩnh lại mảng phân phối hiện đại. Minh chứng là Vincom Retail của Vingroup đang sở hữu trên 80 trung tâm trên toàn quốc và gần như không có đối thủ trong phân khúc bán lẻ này. Hay chuỗi bán lẻ Vinmart và Vinmart+ với hơn 2500 điểm bán đang tăng tốc với những cú bắt tay liên kết của The CrownX, là đơn vị vận hành chuỗi bán lẻ trực thuộc Masan.

Ảnh minh họa 

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • 2 tỷ phú Jeff Bezos và Mark Zuckerberg: Người chiến thắng và kẻ thua cuộc lớn nhất năm 2018
  • Ngoại trưởng Nga
  • Bác sĩ Khảm hết lòng với người dân vùng biển
  • Agribank nỗ lực hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2022
  • Bamboo Airways đẩy mạnh chuỗi hoạt động xúc tiến thương mại tại Nhật Bản
  • A Lưới có 1 trường hợp sốt xuất huyết ngoại lai được điều trị ổn định
  • Trạm Y tế xã A Ngo: Đủ điều kiện để chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân
  • Nếu ông Thaksin về nước, 'người thân sẽ đón ở sân bay và thăm trong tù'
推荐内容
  • Trở lại cuộc sống bình thường sau 20 năm suy tim nặng
  • Chăm sóc y tế, đảm bảo quyền học tập cho trẻ bị ảnh hưởng bởi AIDS
  • Hải quan TPHCM: Nộp ngân sách gần 10,7 tỷ đồng từ xử phạt vi phạm hành chính
  • Giao tranh ác liệt ở đông bắc Ukraine, ông Zelensky nói xung đột lan tới Nga
  • Ước tồn Quỹ bình ổn giá xăng dầu tại Petrolimex còn 655 tỷ đồng
  • Bé trai nhập viện vì cố tình cho nhện độc cắn để trở thành ‘siêu nhân’