【keo la liga】Nhập viện tâm thần chỉ vì 'câu like' facebook không thành công
Trầm cảm vì facebook ít người like
Tại khoa Cấp tính nữ,ậpviệntâmthầnchỉvìcâulikefacebookkhôngthànhcôkeo la liga Bệnh viện Tâm thần Trung ương I có nhiều bệnh nhân là nữ giới tìm đến bệnh viện khám vì chứng rối loạn trầm cảm trong đó có nhiều chị em bị trầm cảm đi chữa khắp nơi không ra bệnh.
Nguyễn Thị Th. 21 tuổi, sinh viên năm thứ 3 ở Hà Nội. Quê Th. ở miền Trung, cô ra Hà Nội học và thuê trọ cùng bạn bè. Phòng trọ có 3 người ở cùng, bạn Th. đều là sinh viên cùng trường với nhau.
So với bạn bè, ai cũng khen Th. xinh nhưng đến khi hai bạn cùng phòng có người yêu Th. vẫn chưa có ai. Thậm chí, Th. đưa một ảnh lên Facebook cũng chỉ có khoảng 100 người like và vài bình luận giản đơn. Ngó sang facebook của hai cô bạn cùng phòng với hơn nghìn bạn bè lúc nào cũng có tới 500 – 700 like, Th. dằn vặt tự hỏi vì sao mình lại ít like, rồi tại sao mọi người không thích mình, đủ các lý do cô tự đặt ra.
Lòng đố kỵ của Th. với bạn bè cùng phòng không phải là ai được gia đình chăm sóc, bạn bè thầy cô yêu quý mà là những lượt like và comment trên facebook. Chỉ vì ít lượt like, có lúc Th. đã mất cả đêm không hiểu tại sao có những status viển vông của bạn cả nghìn người quan tâm mà của cô chẳng ai để ý tới.
Th. sinh ra chán nản, ít nói hơn và cô hay vào các diễn đàn mạng FA rồi đủ kiểu để sống ảo và khi quay trở về thực tế cố thấy cuộc sống thật tẻ nhạt. Ở các diễn đàn cô được người ta khen ngợi nhưng trang cá nhân của mình bạn bè thật quen biết nhau thì chẳng ai để ý, quan tâm. Th. sinh ra chán nản và cứ mất ngủ triền miên, học hành sa sút. Kỳ thi hết môn năm trước, điểm thi của Th. rất thấp càng khiến cô suy nghĩ nhiều.
Thấy con mắc bệnh mất ngủ, trầm tính, bố mẹ Th. là giáo viên nên cũng chăm sóc tới tâm lý của con, họ đưa con đi khám nhưng ở đâu cũng chẩn đoán mất ngủ do stress, uống thuốc không đỡ nên bố mẹ Th. đưa cô đi khám trầm cảm tại Bệnh viện Tâm thần trung ương.
80% do cuộc sống hiện đại
TS. Tô Thanh Phương – Phó Giám đốc Bệnh viện Tâm thần trung ương 1 cho biết: “Nếu trước kia, căn bệnh trầm cảm, phần lớn bắt nguồn từ các bệnh nội sinh, thì nay lại ngược lại. Có đến 80% bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm lại có nguyên nhân từ các vấn đề xã hội”. Ông Phương cho biết, ở xã hội hiện đại này, có quá nhiều nguyên nhân gây bệnh trầm cảm với thế hệ trẻ.
Hàng đầu áp lực học hành, có nhiều cháu học suốt ngày đêm, trừ mỗi thời gian ngủ. Cũng chính vì lẽ đó, bệnh nhân trầm cảm đến với BS. Phương rất nhiều học sinh giỏi, thậm chí có học sinh trường chuyên hay du học sinh. Trẻ nghiện facebook cũng là một đối tượng bệnh nhân mắc trầm cảm.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Xe môtô mạnh nhất của Honda sắp ra mắt thị trường Việt Nam
- ·TP.Tân Uyên: Hoàn thiện thủ tục lập đề án đề nghị công nhận đô thị loại II
- ·Quảng Bình: Lợi thế phát triển nhìn từ sự khác biệt
- ·Giúp nhân dân nâng cao đời sống
- ·Đánh thức tiềm năng thị trường bất động sản nông nghiệp Việt Nam
- ·VPbank tiên phong hỗ trợ doanh nghiệp trả góp qua thẻ tín dụng
- ·Huyện Bàu Bàng: Phát triển, nâng cao giá trị sản phẩm công nghiệp nông thôn
- ·[Tết đoàn viên] Chuyên gia nước ngoài đón Tết Nguyên đán ở quê hướng thứ hai
- ·Cổ phiếu YEG sẽ tăng phi mã khi ‘bắt tay’ Tân Hiệp Phát?
- ·Quảng Nam: Chưa tiến hành các điểm chốt chặn phòng chống Covid
- ·Xe ô tô 7 chỗ bán chạy nhất Việt Nam xuất hiên bản số sàn mới, giá 550 triệu đồng
- ·Ông Nguyễn Thành Phong: Thủ Đức sẽ góp khoảng 7% GDP cả nước
- ·Khai mạc Festival Quảng cáo Việt Nam 2024 và Diễn đàn Quảng cáo và Truyền thông Việt Nam 2024
- ·Thúc đẩy phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
- ·Lý giải nguyên nhân cá hồi giảm giá mạnh ‘chưa từng có’ trên thị trường
- ·Thái Bình dừng các hoạt động đông người không cần thiết
- ·Cao Lãnh hướng đến đô thị loại I
- ·Bầu bổ sung Phó chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang
- ·Đặt mục tiêu 55% dân số Việt Nam tham gia thương mại điện tử vào năm 2025
- ·Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch I: Dấu ấn lớn của ngành công nghiệp năng lượng Quảng Bình