【lịch c2 châu âu】Ukraine nói xe tăng Mỹ không thay đổi cục diện xung đột, muốn có hàng trăm F
“Tôi không chắc số lượng xe tăng như vậy có thể thay đổi được cục diện trận chiến”,óixetăngMỹkhôngthayđổicụcdiệnxungđộtmuốncóhàngtrălịch c2 châu âu hãng tin Sputnik dẫn lời ông Zelensky nói hôm 9/7 bên lề hội nghị thượng đỉnh NATO ở Washington, Mỹ.
Hồi tháng 5, CNN dẫn lời các binh sĩ Ukraine cho hay nhiều vấn đề đã nảy sinh khi quân đội nước này sử dụng xe tăng M1 Abrams do Mỹ cung cấp trên tiền tuyến. Cụ thể, lớp giáp của những chiếc xe tăng trị giá 10 triệu USD này không đủ khả năng chống lại các vũ khí thời hiện đại như máy bay không người lái (UAV), do đó không thể bảo vệ an toàn cho kíp lái khi bị tấn công. Thậm chí, một binh sĩ Ukraine cho biết xe tăng M1 Abrams còn trở thành “mục tiêu số 1” của các lực lượng Nga.
Ngoài ra, những chiếc xe tăng của Mỹ còn gặp vấn đề về kỹ thuật như tình trạng ngưng tụ hơi nước làm ảnh hưởng đến các linh kiện điện tử. Họ cho rằng xe tăng Abrams không phù hợp với xung đột ở Ukraine, do Kiev thiếu sức mạnh không quân và pháo binh nên không thể mở đường trước cho xe tăng và bộ binh tiến lên sau.
Trong khi đó, Bộ Quốc phòng Nga cũng nhiều lần tuyên bố quân đội nước này đã phá hủy các xe tăng Abrams ở Ukraine.
Còn theo ông Zelensky, Ukraine sẽ cần ít nhất 128 tiêm kích F-16 do phương Tây cung cấp ngay lập tức, nếu không sẽ không thể sánh kịp với Không quân Nga.
Tính tới tháng 5, các đồng minh phương Tây của Ukraine đã cam kết cung cấp khoảng 85 chiếc F-16 cho Kiev, nhưng thời gian giao hàng vẫn chưa rõ ràng.
Vào tháng 6, tờ Politico dẫn lời các quan chức Mỹ và NATO cho hay Đan Mạch, Na Uy, Hà Lan và Bỉ đã lên kế hoạch giao hơn 60 chiến đấu cơ F-16 do Mỹ sản xuất cho Ukraine vào mùa hè này, nhưng Kiev sẽ không có đủ số phi công được huấn luyện cho đến cuối năm 2025. Dự kiến chỉ có 20 phi công Ukraine sẽ hoàn thành khóa đào tạo lái F-16 vào cuối năm nay, tương đương 1/2 số nhân viên cần thiết để vận hành một phi đội gồm 20 máy bay.
Theo các quan chức Mỹ, Kiev muốn Washington đào tạo thêm phi công Ukraine lái F-16, nhưng hiện không còn chỗ để tiếp nhận thêm phi công vào chương trình huấn luyện.
Hồi năm ngoái, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho biết Nga sẽ coi việc chuyển giao các chiến đấu cơ F-16 có khả năng mang theo đầu đạn hạt nhân cho Ukraine là hành động báo hiệu có chủ ý của NATO trong lĩnh vực hạt nhân.
Điện Kremlin cũng đã nhiều lần cảnh báo phương Tây không tiếp tục cung cấp vũ khí cho Ukraine, bởi điều đó chỉ khiến căng thẳng xung đột thêm leo thang. Nga khẳng định bất kỳ chuyến hàng nào chứa vũ khí cung cấp cho Ukraine cũng sẽ trở thành mục tiêu hợp pháp trong các cuộc tấn công của Nga.
Chiến cơ F-16 của Ukraine bị 'hỏa lực thân thiện' bắn rơi
Nghị sĩ Ukraine Maryana Bezuglaya cho biết, một máy bay chiến đấu F-16 do Mỹ sản xuất và được chuyển cho Ukraine vào đầu năm nay đã bị hệ thống phòng không Patriot bắn rơi.(责任编辑:World Cup)
- ·Còn hơn 900km cao tốc chờ cân đối vốn đầu tư
- ·Rủ nhau ra suối tắm, hai trẻ bị đuối nước
- ·Triệt phá đường dây mua bán, tàng trữ pháo trái phép
- ·Cách ăn đúng một số món quen thuộc
- ·Ấn tượng không gian trưng bày quảng bá văn hóa
- ·PVN phải xử lý dứt điểm 5 dự án thua lỗ, yếu kém
- ·Quảng Trị: Khởi tố vụ án giết người nghiêm trọng trong quán karaoke
- ·Lấy lại ‘bản lĩnh phái mạnh’ cho người đàn ông cháy cụt dương vật do điện cao thế
- ·Nhận định, soi kèo Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1: Tự tin trên sân khách
- ·Xuất khẩu cá khô sang Indonesia phải đi đường vòng
- ·8 đối tượng liên quan vụ AIC đã đầu thú
- ·Hai trường hợp F1 ở Quảng Ninh âm tính với Covid
- ·Những nhóm hàng nhập khẩu chính 6 tháng năm 2017
- ·TP. HCM cần thêm vắc xin Covid
- ·Bắt giam tài xế xe tải gây tai nạn khiến nữ du khách tử vong
- ·Thái Bình phát hiện 5 ca dương tính Covid
- ·Phòng khám bị buộc trả lại bệnh nhân gần nửa tỷ đồng vì chữa bệnh không phép
- ·Khởi tố nguyên Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân huyện ở Kiên Giang
- ·UAV do thám Mỹ lượn qua 7 quốc gia để bay gần biên giới Nga
- ·Thanh long chính thức được cấp phép tại Australia