【kèo porto】'Doanh nghiệp mía đường nên tập cạnh tranh với Hoàng Anh Gia Lai'
Tập cạnh tranh với Hoàng Anh - Gia Lai
Liên quan đến vấn đề nhập khẩu đường do Tập đoàn Hoàng Anh - Gia Lai Việt Nam đầu tư sản xuất tại Lào vào Việt Nam,ệpmíađườngnêntậpcạnhtranhvớiHoàkèo porto có một số ý kiến ủng hộ việc tiếp tục bảo hộ Ngành mía đường Việt Nam nhưng cũng có nhiều ý kiến cho rằng đây là tín hiệu để thúc đẩy ngành mía đường trong nước cần khẩn trương đổi mới.
Nêu quan điểm về vấn đề này, Thứ trưởng Nguyễn Cẩm Tú cho rằng, cần phải nhìn nhận thực tế, Nhà máy mía đường của Hoàng Anh - Gia Lai tại Lào là do “một doanh nghiệp Việt Nam” đầu tư, vay vốn từ ngân hàng Việt Nam, đã và đang tạo công ăn, việc làm cho hàng nghìn lao động của cả hai nước. Trong đó đa phần các cán bộ kỹ thuật canh tác mía và vận hành nhà máy là người Việt Nam.
"Có thể nói một cách hình tượng rằng cách làm của Hoàng Anh - Gia Lai thực chất chỉ là thuê đất của các bạn Lào và sản phẩm của Hoàng Anh - Gia Lai là “sản phẩm của Việt Nam”, Thứ trưởng Tú nhấn mạnh.
Nhà máy đường của Hoàng Anh – Gia Lai đầu tư tại Lào thành công cũng có nghĩa là doanh nghiệp Việt Nam thành công và ngược lại nếu thất bại thì doanh nghiệp Việt Nam thất bại, ngân hàng Việt Nam mất tiền, người lao động Việt Nam mất việc và gánh nặng thuộc về nền kinh tế Việt Nam, Thứ trưởng cho biết.
Chính vì vậy, theo Thứ trưởng Tú, việc nhập khẩu đường của Hoàng Anh - Gia Lai thực chất cũng chỉ là đường do Việt Nam sản xuất.
"Ngành mía đường và doanh nghiệp Việt Nam thay vì trông chờ vào sự bảo hộ của Nhà nước, các doanh nghiệp sản xuất mía đường trong nước trước hết nên tập cạnh tranh với Hoàng Anh - Gia Lai, tạo áp lực tái cơ cấu, mua bán, sát nhập nhằm mở rộng quy mô đầu tư, tăng cường hiệu quả", Thứ trưởng Nguyễn Cẩm Tú bày tỏ quan điểm.
Cũng theo Thứ trưởng, việc tập cạnh tranh với một doanh nghiệp Việt Nam thành công thì ngành mía đường của Việt Nam mới đứng vững được trước áp lực cạnh tranh với hàng nghìn doanh nghiệp trong khu vực và trên thế giới.
Sáp nhập doanh nghiệp yếu kém
Ngoài ra, Thứ trưởng Nguyễn Cẩm Tú cũng chỉ thẳng những bất cập của ngành mía đường Việt Nam.
Cụ thể như giá thành quá cao, gấp rưỡi, thậm chí gấp đôi so với thế giới. Nguyên nhân dẫn tới giá thành cao xuất phát từ việc Hiệp hội Mía đường và doanh nghiệp mía đường không quan tâm đúng mức đến việc phát triển ngành.
Giá đường Việt Nam có thời điểm đắt gấp đôi so với thế giới(责任编辑:La liga)
- ·Loạt siêu phẩm phim ảnh, thể thao hấp dẫn trên K+ dịp Tết Ất Tỵ 2025
- ·Cẩm nang ‘hướng dẫn sử dụng mùa hè’ trước khi hết hạn
- ·Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính xử lý thông tin báo chí về thuế, phí
- ·HNX30: Giao dịch hơn 403 nghìn tỷ đồng trong 5 năm
- ·Lễ trao giải cuộc thi “Tôi khoẻ đẹp hơn 2024” vinh danh 12 cá nhân xuất sắc
- ·Nổ lớn lúc sáng sớm khiến ít nhất 2 người tử vong
- ·“Bão giá đổ bộ”: Nhà nhà lo cắt giảm chi tiêu
- ·Đã cấp 1.000 hộ chiếu vắc
- ·Ô tô tải đâm vào hộ lan cao tốc Nội Bài
- ·Cháy lớn tại một tòa nhà khiến 8 người tử vong
- ·Nguyên nhân tai nạn đặc biệt nghiêm trọng khiến 6 người thương vong ở Hà Giang
- ·Sóng nhiệt kỷ lục ở Nam Cực: cảnh báo đỏ cho Trái đất
- ·Mẫu đồng hồ yêu thích của tân vương Roland Garros 2024
- ·Đường sắt chạy thêm nhiều tàu dịp lễ 30/4 và 1/5 do nhu cầu khách tăng cao
- ·Quốc lộ nối Đà Lạt
- ·Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2022: Những mốc thời gian cần lưu ý
- ·Giám sát chặt chẽ xử lý dứt điểm các điểm ô nhiễm môi trường
- ·BH Media phản hồi vụ nhận vơ và trục lợi bản quyền Tiến quân ca
- ·Cụ bà suýt mất 900 triệu đồng khi nhận ‘lệnh bắt giam’ qua Zalo
- ·Tổng thống Emmanuel Macron bất ngờ tuyên bố giải tán Quốc hội Pháp