【kqbd santos laguna】Sò lông, sò điệp nhiễm độc tố gây tiêu chảy
Nguyên nhân nhiễm độc
Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Bình Thuận xác nhận có 10 mẫu sò lông và sò điệp tại vùng biển Phan Thiết,òlôngsòđiệpnhiễmđộctốgâytiêuchảkqbd santos laguna Tuy Phong và Hàm Tân có nhiễm độc tố Lipophilic (là độc tố gây tiêu chảy).
Sò lông bày bán trên thị trường. Ảnh Báo công thương
Chi cục Quản lý Nông lâm và Thủy sản tỉnh Bình Thuận cũng đang tiếp tục lấy mẫu và tăng cường giám sát, theo dõi tình hình nhiễm độc của các loài nhuyễn thể 2 mảnh vỏ thu hoạch trên vùng biển địa phương.
Nguyên nhân sò lông và sò điệp nhiễm Lipophilic là do các loại nhuyễn thể hai mảnh vỏ này thường ăn tảo biển, trong đó có các loài tảo độc. Cơ quan chức năng hiện đang giám sát gắt gao, lấy mẫu theo dõi ở các vùng thu hoạch trên.
Trước đó, ngày 19/10, Cơ quan Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản Nam Bộ đã thông báo: kiểm tra 10 mẫu kiểm tra sò lông, sò điệp của tỉnh Bình Thuận có nhiễm Lipophilic - một loại độc tố gây tiêu chảy, không đạt tiêu chuẩn chế biến thực phẩm xuất khẩu vào châu Âu.
Từ đó đến nay, Chi cục Quản lý Nông lâm và Thủy sản Bình Thuận đã ngừng cấp giấy chứng nhận xuất xứ nhuyễn thể 2 mảnh vỏ cho các vùng thu hoạch ở Tuy Phong, Phan Thiết và Hàm Tân.
Tạm ngừng xuất khẩu sò lông sang EU
Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản đã có công văn yêu các cơ sở chế biến sò điệp, sò lông (NT2MV) không xuất khẩu vào EU các sản phẩm này chưa được xử lý nhiệt đáp ứng quy định của EU hoặc tách cồi/cơ thịt từ nguyên liệu thu hoạch từ vùng phát hiện độc tố.
Trung tâm Chất lượng Nông lâm thủy sản vùng không cấp chứng thư cho các lô hàng NT2MV xuất khẩu vào EU trong trường hợp lô hàng chưa được xử lý nhiệt đúng theo quy định của EU. Đặc biệt, tuyệt đối không cấp chứng thư cho các lô hàng cồi điệp không được xử lý nhiệt triệt để như trụng/chần,… hoặc lô hàng cồi/cơ thịt NT2MV xuất xứ từ vùng phát hiện độc tố (bao gồm Lipophilic) trong mẫu nguyên con mặc dù đã được tách cồi/cơ thịt và kết quả kiểm tra độc tố trên cồi/cơ thịt đạt yêu cầu.
Ngoài ra, các cơ sở chế biến NT2MV xuất khẩu vào EU đặc biệt là các cơ sở được Đoàn thanh tra EU đến kiểm tra cần rà soát điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm của cơ sở để khắc phục các sai lỗi nhất là các sai lỗi nêu trên; tập huấn, đào tạo cho cán bộ bảo đảm chất lượng và công nhân chế biến về thao tác thực hành theo đúng quy định.
Linh Mỹ(Tổng hợp từ VOV, Zing, Báo công thương)
Sản xuất dầu diesel từ vi khuẩn gây tiêu chảy(责任编辑:Thể thao)
- ·Tin tức thị trường: Cập nhật bảng giá xe máy Suzuki mới nhất tại Việt Nam
- ·Labour productivity key to national economic growth: NA deputies
- ·Remarks by Prime Minister Phạm Minh Chính at Vietnam
- ·Party cooperation significantly contributes to Việt Nam
- ·Tăng cường hợp tác KH&CN, đổi mới sáng tạo giữa Việt Nam với Australia
- ·PM leaves for COP26, European tour
- ·Việt Nam, Singapore convene 14th political consultation
- ·Việt Nam suggests APEC promote leading role in free trade
- ·Hét giá khủng 25,5 tỷ, xe ô tô Nissan GT
- ·Lạng Sơn Province told to combine socio
- ·Vietjet đón tàu bay A321neo ACF 240 ghế đầu tiên trên thế giới
- ·President praises Buddhist Sangha’s dedication to country
- ·US President welcomes Việt Nam's commitment to pursue net zero target
- ·Vietnamese leaders join celebrations of National Great Unity Day in communities
- ·'Soi' những nâng cấp đáng tiền nhất trên Toyota Camry 2.5Q 2019
- ·PM visit to France expected to boost bilateral ties and trade
- ·Việt Nam's concerned about Israel’s expansion of resettlement areas in West Bank
- ·Vietnamese, Australian defence ministers hold talks
- ·Ung thư vú và những hậu quả khó lường khi điều trị sai cách
- ·National Assembly adopts resolution on central budget allocation plan for 2022