会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【karlsruher – darmstadt】Nhận chìm bùn thải xuống biển Vĩnh Tân, môi trường bị hủy hoại như thế nào?!

【karlsruher – darmstadt】Nhận chìm bùn thải xuống biển Vĩnh Tân, môi trường bị hủy hoại như thế nào?

时间:2024-12-27 18:18:55 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:484次

Liên quan đến vụ việc nhận chìm bùn thải xuống biển Vĩnh Tân,ậnchìmbùnthảixuốngbiểnVĩnhTânmôitrườngbịhủyhoạinhưthếnàkarlsruher – darmstadt trao đổi với báo chí, ông Vũ Đình Đáp, Chủ tịch Hiệp hội Cá ngừ Việt Nam, nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho rằng, chất thải mà ở nội địa đẩy ra vùng ven bờ biển bất cứ chỗ nào và là chất thải gì đi nữa đều không được bởi nếu đổ bùn thải xuống biển Bình Thuận không chỉ gây ô nhiễm môi trường mà còn hủy diệt hệ sinh thái ven bờ.

Theo ông Vũ Đình Đáp, khi bùn thải đổ xuống biển, chỉ trong một thời gian rất ngắn bề mặt tầng đáy ven bờ sẽ bị phủ kín, mà đây là nơi nhiều sinh vật biển sinh sống và cũng là nơi để các sinh vật sinh sản. Hơn nữa, các loài sinh vật, hải sản nhỏ phải vào gần bờ để sinh sản, kiếm ăn, khi lớn lên mới di cư ra ngoài khơi. Nếu những lớp cỏ biển cũng bị vùi lấp luôn thì sẽ không còn môi trường cho sinh vật ngoài biển vào đó sinh sống nữa. Khi đó, không chỉ nguồn lợi ven bờ bị hủy diệt mà nguồn lợi của biển cũng bị hạn chế đi.

“Những hải sản, thủy sản sống ven bờ có chu kỳ tái tạo rất nhanh, có những con chỉ 3 tháng, 6 tháng đã tái sinh rồi nên khi đẩy chất thải ra, phủ kín tầng mặt thì coi như toàn bộ vùng san hô sẽ chết, vùng biển ven bờ trở thành vùng biển chết”, ông Đáp nhấn mạnh.

Đối với việc cấp phép “nhận chìm”, ông Đáp nói rằng bản chất của việc này không phải là nhận chìm mà là xả thải. Bởi, nhận chìm là phải đào hố đẩy chất thải xuống rồi lấp nó đi, không thể lan tỏa ra những vùng xung quanh.

“Dùng từ đó để lừa như lừa trẻ con, nhưng không thể lừa các nhà khoa học. Không phải là nhận chìm mà là mang chất thải trong bờ ném ra biển, hủy diệt hệ sinh thái ven bờ”, ông Đáp nói.

Mặt khác, vị Chủ tịch Hiệp hội cá ngừ cho rằng, câu chuyện cấp phép chỉ là lý thuyết, còn công tác giám sát đổ thải mới quan trọng. Thế nhưng công tác giám sát mới mang tính hình thức là chính, bởi rất nhiều sự cố môi trường vừa qua cho thấy như không có giám sát, quản lý. Giám sát là phải phát hiện, tất cả các hoạt động diễn ra phải nắm được.

Cũng theo ông Đáp, sau khi cấp phép cho Vĩnh Tân 1 thì lại có đơn vị khác đang đề xuất đổ thải với số lượng lớn hơn, đó là tiền lệ cho tất cả các dự án ở ven biển sau này. Biển đâu phải là chỗ để chứa chất thải, phát triển công nghiệp mà không xử lý chất thải rồi mang ra biển đổ là cực kỳ nguy hiểm.

“Các chuyên gia, dư luận chỉ có thể có ý kiến, còn liệu có thay đổi được gì hay không thì Chính Phủ, Quốc hội… các cơ quan giám sát hoạt động của Bộ Tài nguyên và Môi trường phải lên tiếng, chỉ đạo”, ông Đáp cho hay.

Chuyên gia cho rằng việc nhận chìm bùn thải xuống biển sẽ gây hậu quả tiêu cực đến môi trường sinh thái.Ảnh: Zing 

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Nấm có thể phòng ngừa ung thư cổ tử cung?
  • Xác định bảng đấu 'tử thần' ở Cúp Quốc gia nữ 2024
  • Vì sao Lý Tiểu Long khiến ‘đại ca xã hội đen’ Trần Huệ Mẫn bội phục?
  • UEFA hỗ trợ phát triển bóng đá nữ Việt Nam, Thái Lan
  • Thực phẩm không dành cho người bị sỏi thận
  • Đấu SLNA, CLB Thanh Hóa tổn thất lớn
  • Futsal Việt Nam thắng Thái Lan lần đầu tiên sau 10 năm
  • Vừa sa thải Erik ten Hag, Man Utd thắng lớn
推荐内容
  • Nguy cơ ung thư, ngộ độc vì hâm nóng một số loại thực phẩm
  • Bại tướng của Công Phượng vượt mặt Cristiano Ronaldo
  • Loạt bất ngờ trong danh sách đề cử Quả bóng Vàng Việt Nam 2024
  • Đội tuyển futsal Việt Nam thắng Brunei 14
  • Hàng kém chất lượng như thuốc nhỏ mắt rất nguy hiểm
  • Quả bóng vàng 2024: 'Tôi học được rất nhiều điều tại Việt Nam'